Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội (Bản 2 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội (Bản 2 cột)

I/ MỤC TIÊU:

 HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

 HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

 HS biết xác định ước và bội trong các bài tốn thực tế đơn giản.

II/ CHUẨN BỊ:

• GV:Bảng phụ, phấn màu.

• HS: Bút, bảng nhóm.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/. Ổn định

2/. Kiểm tra bài cũ:

Chữa bài 134 tr. 19 SBT

Điền chữ số vào dấu * để:

a) chia hết cho 3

b) chia hết cho 9

c/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9

GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn Cho điểm HS

Giữ lại bài tập 134 tr. 19 SGK của HS để vào bài mới.

Ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.

Ở câu b, 702 và 709 đều 3 nên 702 và 709 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 709.

 Bài tập 134 tr. 19 SBT

a/ * {1; 4 ; 7}; {315; 345; 375}

b/ * {0;9} ; {702; 792}

c/ 2 và 5 b = 0

 và 9 (a+ 6 + 3 + 0) 9

 9 + a 9 a= 9 (ĐK:a 0)

(9630)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 24 ƯỚC VÀ BỘI
Ngày dạy:
I/ MỤC TIÊU:
HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
HS biết xác định ước và bội trong các bài tốn thực tế đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ, phấn màu.
HS: Bút, bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 134 tr. 19 SBT
Điền chữ số vào dấu * để:
a) chia hết cho 3
b) chia hết cho 9
c/ chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
GV cho HS nhận xét lời giải và cách trình bày của bạn Cho điểm HS
Giữ lại bài tập 134 tr. 19 SGK của HS để vào bài mới.
Ở câu a ta có 3153 ta nói 315 là bội của 3, còn 3 là ước của 315.
Ở câu b, 702 và 709 đều 3 nên 702 và 709 là bội của 3, còn 3 là ước của 702, 709.
Bài tập 134 tr. 19 SBT
a/ *{1; 4 ; 7}; {315; 345; 375}
b/ * {0;9} ; {702; 792}
c/ 2 và 5 b = 0
 và 9 (a+ 6 + 3 + 0) 9
 9 + a 9 a= 9 (ĐK:a0)
(9630)
3/. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài giảng
GV: Hãy nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? (b0)
HS: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b0 nếu có số tự nhiên k sao cho a= b.k.
GV giới thiệu ước và bội ( SGK)
a là bội của b
b là ước của a
ab 
?1
Cho HS làm 
Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm như thế nào? 
GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a)
GV: Tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra cách tìm ước và bội của một số.
GV: Hướng dẫn HS cả lớp nghiên cứu sách.
Ví dụ 1:
Để tìm các bội của 7 em làm như thế nào?
Các nhóm học tập nghiên cứu, phát hiện cách tìm và viết trên giấy trong.
Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30
?2
GV nhận xét các nhóm hoạt động rút ra cách tìm bội của một số (0) đưa kết luận của SGK lên máy chiếu.
Cho HS làm 
Tìm các số tự nhiên x mà x B (8) và x<40
HS cả lớp làm việc
Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)
GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS.
Hs tiếp tục hoạt động nhóm.
Để tìm các ước của 8 em làm như thế nào?
HS: Để tìm ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho 1, 2, 3. . . 8 ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8.
Do đó Ư(8) = { 1; 2; 4; 8}
GV nhận xét các nhóm HS tìm ước của 8 và hướng dẫn lại cả lớp.
?3
Cho Hs làm 
Viết các phần tử của tập hợp Ư(12)
?4
Làm 
Tìm Ư(1) và B(1)
1/ Ước và bội:SGK/43
a là bội của b
b là ước của a
ab 
?1
?1
Số 18 là bội của 3, không là bội của 4.
Số 4 là ước của 12, không là ước của 15.
2/ Cách tìm ước và bội:
Ta ký hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a), tập hợp các bội của a là B(a).
Ví dụ 1:
B(7) = { 0; 7; 14; 21; 28}
Nhận xét: SGK/44
?2
x{ 0; 8; 16; 24; 32}
Ví dụ 2:
Ư(8) ={ 1; 2; 4; 8}
?3
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4
Ư(1) ={ 1}
B(1)= { 0; 1; 2; 3; }
4/. Củng cố:
GV đặt câu hỏi:
Số 1 có bao nhiêu ước số?
Số 1 là ước số của những số tự nhiên nào?
Số 0 có là ước của số tự nhiên nào hay không?
Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
Bài 111 tr. 44 SGK
Yêu cầu cả lớp làm.
GV và HS cùng chữa.
Bài 112 tr. 44 SGK:
Gọi 2 HS lên bảng 
Một em làm hai câu đầu.
Một em làm phần còn lại.
Bài 113 tr. 44 SGK: Tìm x N
a/ xB( 12) và 20x50
b/ x15 và 0< x40
c/ xƯ(20) và x > 8
d/ 16 x
Bài tập nâng cao:
a/ Điền số vào ô trống trong bảng cộng:
b/ Tất cả các số trong bảng có cùng chia hết cho một số nào không? Hãy rút ra nhận xét?
+
6
21
24
6
15
30
39
21
Số 1 chỉ có một ước là 1.
Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào.
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên(0)
Bài 111 tr. 44 SGK:
a/ 8, 20
b/ { 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c/ 4k (kN)
Ư(4) = { 1; 2; 4}
Bài 112 tr. 44 SGK
Ư(6) = { 1; 2; 3; 6}
Ư(9) = { 1; 3; 9}
Ư(13) = {1; 13}
Ư(1) = {1}
Bài tập 113 tr. 44 SGK:
a/ 24; 36; 48
b/ 15; 30
c/ 10; 20
d/ 1; 2; 4; 8; 16
Bài tập nâng cao:
a/
+
6
15
21
24
6
12
21
27
30
15
21
30
36
39
21
27
36
42
45
b/ Tấ cả các số trong bảng cùng chia hết chỏ, vì các số đều là bội của 3 nên chúng chia hết cho 3.
 5/ Hướng dẫn về nhà:
Học bài.
Làm bài tập 114 tr. 45 SGK, xem và làm trò chơi “ Đua ngựa về đính”
SBT: 142, 144, 145, 146, 147 tr. 20 SBT.
Nghiên cứu bài 14.
Xem trước bài “ Số nguyên tố, hợp số, bảng sồ nguyên tố” và chuẩn bị
1/. Tìm các ước của mỗi số sau 2,3,4,5,6,7,8,9
a/. Các số 2,3,5,7 có nhiều nhất bao nhiêu ước? Ước của chúng là gì?
b/. Các số 4,6,8,9 mỗi số có bao nhiêu ước?
2/. Làm ? tr 46 SGK
3/. Mỗi HS lập một bảng các số tự nhiên từ 2 -> 100
V/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 24(ds).doc