Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Trọng Phúc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Trọng Phúc

I. Mục tiêu bài học :

v Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC và BC .

v Kĩ năng: Có kĩ năng tìm BC, ƯC, tìm giao của hai tập hợp.

v Thái độ: Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.

II. Phương tiện dạy học

v GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, SGV .

v HS: Bài tập về nhà, bút chì, vở nháp, bút dạ màu.

III. Tiến trình

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập

Bài 134

GV chép trong bảng phụ. Chia học sinh thành hai nửa mỗi nửa chọn 4 HS thực hiện trò chơi chạy tiếp sức

Bài 135

Chia lớp thành 3 nhóm cho học sinh thảo luận nhóm và yêu cầu trình bày

7 và 8 là hai số như thế nào ?

Bài 136 cho 2 HS viết tập hợp A và B

Yêu cầu 1 HS viết tập hợp M

=> M =?

=> Quan hệ giữa M với A ?

 Giữa M với B ?

Bài 137

Cho học sinh thực hiện tại chỗ

a. AB = ?

b. AB = ?

c. AB = ?

d. AB = ?

GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm tại chỗ và lên điền trong bảng phụ

Hoạt động 2: Củng cố

Kết hợp trong luyện tập

Học sinh xếp thành hai hàng thực hiện trò chơi sau khi GV đã nêu luật chơi

Học sinh thảo luận và trình bày

Nguyên tố cùng nhau

A =

B =

M = AB

M là tập hợp con của hai tập hợp A và B

Cam, Chanh

Các HS giỏi cả văn và toán

Các số chia hết cho 10

 Bài 134 Sgk/53

Các câu: a; d; e; h điền kí hiệu

Các câu: b; c; g; i. điền kí hiệu

Bài 135 SGK/53

a. Ư(6) =

 Ư(9) =

=>ƯC(6, 9) =

b. Ư(7) =

 Ư(8) =

=>ƯC(7, 8) =

c. Ư(4) =

 Ư(6) =

 Ư(8) =

=>ƯC(4,6,8)=

 Bài 136 SGK/53

Ta có: A = B =

a. M = AB =

b. M A ; M B

Bài 137 SGK/53

a. AB =

b. AB = Các học sinh giỏi cả văn và toán

c. AB = Các số chia hết cho 10

d. AB =

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 30: Luyện tập - Nguyễn Trọng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tuần 10 Ngày dạy :
	Tiết 30: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học :
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về ƯC và BC .
Kĩ năng: Có kĩ năng tìm BC, ƯC, tìm giao của hai tập hợp.
Thái độ: Xây dựng ý thức nghiêm túc, tự giác, tích cực trong học tập.
II. Phương tiện dạy học 
GV: Bảng phụ, phấn màu, thước kẻ, SGV .
HS: Bài tập về nhà, bút chì, vở nháp, bút dạ màu. 
III. Tiến trình 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 134
GV chép trong bảng phụ. Chia học sinh thành hai nửa mỗi nửa chọn 4 HS thực hiện trò chơi chạy tiếp sức
Bài 135
Chia lớp thành 3 nhóm cho học sinh thảo luận nhóm và yêu cầu trình bày 
7 và 8 là hai số như thế nào ?
Bài 136 cho 2 HS viết tập hợp A và B
Yêu cầu 1 HS viết tập hợp M
=> M =?
=> Quan hệ giữa M với A ?
 Giữa M với B ?
Bài 137 
Cho học sinh thực hiện tại chỗ 
AB = ? 
AB = ? 
AB = ? 
AB = ? 
GV treo bảng phụ cho học sinh tự làm tại chỗ và lên điền trong bảng phụ
Hoạt động 2: Củng cố
Kết hợp trong luyện tập
Học sinh xếp thành hai hàng thực hiện trò chơi sau khi GV đã nêu luật chơi
Học sinh thảo luận và trình bày
Nguyên tố cùng nhau 
A = 
B = 
M = AB
M là tập hợp con của hai tập hợp A và B
Cam, Chanh 
Các HS giỏi cả văn và toán 
Các số chia hết cho 10
Bài 134 Sgk/53
Các câu: a; d; e; h điền kí hiệu 
Các câu: b; c; g; i. điền kí hiệu 
Bài 135 SGK/53
a. Ư(6) = 
 Ư(9) = 
=>ƯC(6, 9) = 
b. Ư(7) = 
 Ư(8) = 
=>ƯC(7, 8) = 
c. Ư(4) = 
 Ư(6) = 
 Ư(8) = 
=>ƯC(4,6,8)= 
 Bài 136 SGK/53
Ta có: A = B = 
a. M = AB = 
b. M A ; M B
Bài 137 SGK/53
a. AB = 
b. AB = Các học sinh giỏi cả văn và toán 
c. AB = Các số chia hết cho 10 
d. AB = 
Bài 138 SGK/54
Cách chia
a
b
c
Số phần
thưởng
4
6
8
Số bút ở mỗi
phần thưởng
6
4
3
Số vở ở mỗi
phần thưởng
8
Không chia được
4
 Hoạt động 3: Dặn dò
Về xem lại lí thuyết và kiến thức về ước và bội đã học.
Chuẩn bị trước bài 17 tiết sau học
? Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là gì ?
? Cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố là làm như thế nào ?
BTVN: Bài 169 đến bài 174 SBT/22, 23.

Tài liệu đính kèm:

  • doc30.doc