I. MỤC TIÊU.
F Hs nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
F Hs biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: giáo án, SGK, bảng phụ
Hs: soạn bài.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
1. KIỂM BÀI CŨ. (7)
Điền chữ số vào dấu * để:
a) chia hết cho 3
b) chia hết cho 9
c) chia hết cho cả 2, 3, 5, 9
Giải
a) * {1, 4, 7}
b) * {0, 9}
c) và b=0
và (a+6+3+0)
9+a a=9
2. DẠY BÀI MỚI.
Hoạt động 1: ƯỚC VÀ BỘI
Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG
Gv: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Hãy cho ví dụ về phép chia hết.
Gv giới thiệu Ước và Bội
Gv yêu cầu Hs làm ?1.
Hs nêu định nghĩa phép chia hết
a=b.q
Hs cho ví dụ
Hs làm ?1.
+ 18 là bội của 3, không là bội của 4 vì 18 4
+4 là ước của 12 không là ước của 15 vì 15 4
Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b; còn b gọi là ước của a
8
Bài 13. ƯỚC VÀ BỘI I. MỤC TIÊU. Hs nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. Hs biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước. II. CHUẨN BỊ. Gv: giáo án, SGK, bảng phụ Hs: soạn bài. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY. 1. KIỂM BÀI CŨ. (7’) Điền chữ số vào dấu * để: a) chia hết cho 3 b) chia hết cho 9 c) chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 Giải * {1, 4, 7} * {0, 9} và ĩ b=0 và ĩ (a+6+3+0) ĩ 9+a ĩ a=9 2. DẠY BÀI MỚI. Hoạt động 1: ƯỚC VÀ BỘI Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung TG Gv: khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? à Hãy cho ví dụ về phép chia hết. Gv giới thiệu Ước và Bội Gv yêu cầu Hs làm ?1. à Hs nêu định nghĩa phép chia hết a=b.q à Hs cho ví dụ à Hs làm ?1. + 18 là bội của 3, không là bội của 4 vì 18 4 +4 là ước của 12 không là ước của 15 vì 15 4 Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b; còn b gọi là ước của a 8’ Hoạt động 2: CÁCH TÌM ƯỚC VÀ BỘI Gv giới thiệu kí hiệu của ước của a và bội của b. Gv: cho ví dụ 1 và hướng dẫn Hs tìm bội. à Để tìm bội của một số ta làm như thế nào? Gv cho ví dụ 2 và hướng dẫn Hs cách tìm ước. à Để tìm ước của 1 số ta làm như thế nào? +Thông qua ? 4. Gv chú ý cho Hs: + số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào. +Số 0 là bội của mọi số tự nhiên. à Hs quan sát ví dụ 1 à Rút ra cách tìm bội của một số. à Hs làm ?2. x B(8) ; x<40 x={0, 8, 16, 24, 32} à Hs quan sát ví dụ 2. hãy rút ra cách tìm ước của một số. à Hs làm ? 3. Ư(12)={1, 2, 3, 4, 5, 6, 12} à Hs làm ? 4. Kí hiệu: + Tập hợp các ước của a là Ư(a) +Tập hợp các bội của b là B(b) +Ví du 1ï: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. B(7)={0, 7, 14, 21, 28} +Tìm bội của một số bằng cách nhân số đó lần lược với 0, 1, 2, 3, 4 Ví dụ 2: Tìm ước của 8 Ư(8)= {1, 2, 4, 8} +Tìm ước của a bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 à a, rồi xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. 12’ 3. CỦNG CỐ. (13’ ) Bài 111. Gv dùng bảng phụ B(4)={8, 20} B(4)={0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28 } B(4)={xN/x=4k; kN} hay B(4)={xN/ x4 } Bài 113. xB(12) , 20 ≤ x ≤ 50 x={24, 26, 48} x 15 và 0 ≤ x ≤ 40 x={15, 30} xƯ(20) và x>8 x={10, 20} 16 x x={1, 2, 4, 8, 16} 4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’). Bài 112. Ư(4)={1, 2, 4} Ư(6)={1, 2, 3, 6} Ư(9)={1, 3, 9} Ư(1)={1} Ư(13)={1, 13} Học cách tìm bội và ước của một số. Làm bài tập 112, 114. Chuẩn bị bài 14: Số nguyên tố là gì? Hãy lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100. à học thuộc. 5. Rút kinh nghiệm.
Tài liệu đính kèm: