Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Kiểm tra chương II - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thành Đạt

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Kiểm tra chương II - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thành Đạt

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc .

- Kiểm tra kỹnằng vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS .

- Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và kiểm tra .

II.CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra

- HS: Vở kiểm tra

III.NỘI DUNG:

1.ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị kiểm tra của học sinh

2.Phát đề:

A - Trắc nghiệm (3 điểm)

Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau

Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì :

 A) tÔz + zÔy = tÔz B) yÔt + tÔz = yÔz

 C) tÔy + yÔz = tÔz D) zÔy + yÔt = zÔt

Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ?

 A) Góc tù B) Góc nhọn C) Góc bẹt D) Góc vuông

Câu 3 : ý nào sau đây đúng nhất ?

A) Hai tia đối nhau không tạo thành góc .

B) Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt .

C) Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông .

D) Hai tia đối nhau tạo thành góc tù .

Câu 4 : ý nào sau đây đúng nhất ?

A) Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .

B) Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù .

C) Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .

D) Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau .

Câu 5 : Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Góc yÔz là :

 A) Góc nhọn B) Góc tù C) Góc vuông D) Góc bẹt

Câu 6 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R$ . đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là :

 A) Bán kính B) Đường kính C) Cung D) Cả B và C đều đúng

B - Tự luận (7 điểm)

Bài 1 : (2,75 điểm)

Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm .

Điểm M nằm giữa B và C (Hình bên)

a) Cho biết độ dài OA, OB, OC .

b) Ghi ký hiệu các tam giác có trong hình bên

c) Ghi tên các góc có đỉnh tại M (bằng ký hiệu) .

Bài 2 : (4,25 điểm) Cho góc vuông ABC . Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD có số đo bằng 450 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD .

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Kiểm tra chương II - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28: KIÊM TRA CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:
Đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua chương Góc .
Kiểm tra kỹnằng vẽ hình và trình bày bài giải hình học của HS .
Rèn tính cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong học tập và kiểm tra . 
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Đề kiểm tra 
- HS: Vở kiểm tra
III.NỘI DUNG:
1.ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị kiểm tra của học sinh
2.Phát đề:
A - Trắc nghiệm (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong từng câu hỏi sau
Câu 1 : Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz thì :
	A) tÔz + zÔy = tÔz	B) yÔt + tÔz = yÔz
	C) tÔy + yÔz = tÔz	D) zÔy + yÔt = zÔt
Câu 2 : Góc nào sau đây có số đo lớn nhất ?
	A) Góc tù	B) Góc nhọn	C) Góc bẹt	D) Góc vuông
Câu 3 : ý nào sau đây đúng nhất ?
Hai tia đối nhau không tạo thành góc .	
Hai tia đối nhau tạo thành góc bẹt .
Hai tia đối nhau tạo thành góc vuông .
Hai tia đối nhau tạo thành góc tù .
Câu 4 : ý nào sau đây đúng nhất ?
Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
Hai góc có tổng số đo bằng 900 là hai góc kề bù .
Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 là hai góc kề bù .
Hai góc có chung một cạnh là hai góc kề nhau .
Câu 5 : Cho góc xÔy = 950 . Góc yÔz là góc kề bù với góc xÔy . Góc yÔz là :
	A) Góc nhọn	B) Góc tù 	C) Góc vuông	D) Góc bẹt
Câu 6 : A là một điểm nằm trên đường tròn tâm O bán kính R$ . đường thẳng AO cắt đường tròn tại điểm thứ hai là B . Đoạn thẳng AB được gọi là :
A
	A) Bán kính	B) Đường kính	C) Cung	D) Cả B và C đều đúng
B - Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (2,75 điểm) 
Cho 3 điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O bán kính 5 cm . 
Điểm M nằm giữa B và C (Hình bên)
Cho biết độ dài OA, OB, OC .
Ghi ký hiệu các tam giác có trong hình bên
Ghi tên các góc có đỉnh tại M (bằng ký hiệu) .
Bài 2 : (4,25 điểm) Cho góc vuông ABC . Vẽ tia BD nằm giữa hai tia BC và BA sao cho góc CBD có số đo bằng 450 . Vẽ tia BE là tia đối của tia BD .
Vẽ hình theo yêu cầu trên .
Cho biết số đo của góc ABC .
Tính số đo của góc ABD rồi chứng tỏ BD là tia phân giác của góc ABC
Tính số đo của góc ABE và cho biết góc ABE thuộc loại góc nào ?
IV- Đáp án + Biểu điểm
A - trắc nghiệm (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
C
A
B
	Đúng mỗi câu được 0,5 điểm
B - Tự luận (7 điểm)
Bài 1 : (2,75 điểm) 
a) OA = OB = OC = 5 cm ( cùng là bán kính của đường tròn) 	0,5 điểm
b) Có 6 tam giác DABC, DAOB, DAOC, DBOC, DAMB, DAMC
	( đúng mỗi tam giác được 0,25 điểm )	1,5 điểm
c) Có ba góc ÐAMB, ÐAMC, ÐBMC
( đúng mỗi góc được 0,25 điểm )	0,75 điểm
Bài 2 : (4,25 điểm)
Vẽ hình đúng cho câu b và c được 0,5 điểm
Vẽ hình đúng cho câu c được 0,25 điểm
E
450
C
D
A
B
Nêu được số đo góc ABC = 900 và có giải thích được 	(0,5 điểm)
Nêu được hệ thức ÐABD + ÐCBD = ÐABC (có giải thích)	(0,5 điểm)
Suy ra : ÐABD = ÐABC - ÐCBD	(0,25 điểm)
Tính được số đo của ÐABD = 450	(0,25 điểm)
Nên ÐABD = ÐCBD = 450	(0,25 điểm)
Chứng tỏ được BD là tia phân giác của ABC 	(0,5 điểm)
Nêu được hai góc ABD và ABE là hai góc kề bù	(0,5 điểm)
Suy được hệ thức ÐABD + ÐABE = 1800	(0,25 điểm)
Tính được sô đo của ÐABE = 1350	(0,25 điểm)
Giải thích được góc ABE là góc tù	(0,25 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 31- Hình học.doc