Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 23: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố (bản 3 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 23: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố (bản 3 cột)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm vững được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Hiểu được cách lập bảng số nguyên tố, hiểu được số 1 không phải là số nguyên tố hay hợp số, số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

2. Kĩ năng:

- HS nhận biết được 1 số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản

( khoảng 10 số nguyên tố đầu tiên).

3. Thái độ:

- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận .

II.Chuẩn bị :

1. Giáo viên: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100;

2. Học sinh : Phiếu học tập .

III. Tiến trình dạy học:

1) Tổ chức:

 6A Vắng: .

 6B Vắng: .

2) Kiểm tra bài cũ : ( 15')

Tìm các số tự nhiên x sao cho Đáp án: a) (x B(8) /10 < x="">

a) x B(8) ; 10 < x="" 40="" vậy="" x="" {="">

b) x Ư(20) và x > 4 b) (x Ư(20) / x > 4). Vậy x {1;2;4;5;10;20}

Vì x > 4 nên x = 5;10;2

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 23: Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
6A:..............................
6B:..............................
Tiết 23
số nguyên tố, hợp số, bảng số
 nguyên tố
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Hiểu được cách lập bảng số nguyên tố, hiểu được số 1 không phải là số nguyên tố hay hợp số, số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.
2. Kĩ năng: 
- HS nhận biết được 1 số nguyên tố hay hợp số trong các trường 	 hợp đơn giản
( khoảng 10 số nguyên tố đầu tiên).
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận .
II.Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng số nguyên tố không vượt quá 100;
2. Học sinh : Phiếu học tập .
III. Tiến trình dạy học:
1) Tổ chức:
	6AVắng:..
	6B Vắng:.
2) Kiểm tra bài cũ : ( 15')
Tìm các số tự nhiên x sao cho Đáp án: a) (x B(8) /10 < x 40
a) x B(8) ; 10 < x 40 Vậy x { 0;8;16;24;32;40}
b) x Ư(20) và x > 4 b) (x Ư(20) / x > 4). Vậy x 	 {1;2;4;5;10;20}
Vì x > 4 nên x = 5;10;2
3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
T/g
Nội dung
*Hoạt động 1: Số nguyên tố-Hợp số
GV : Cho HS làm VD
- Nhận xét gì về số lượng các ước của mỗi số ?
- Các số 2;3;5 có nhiều nhất mấy ước ?
GV: Thế nào là số nguyên tố - Hợp số ?
GV : Đưa ra Đn- SGk
HS: Làm ? - SGK; HĐCN?
GV :- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Chốt lại kết quả , đưa ra chú ý .
*Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100
GV: Trong tập hợp N từ 2 đến 100 có cả các số nguyên tố và hợp số
HS : HĐCN tìm các số nguyên tố trong 100 số tự nhiên đầu tiên. 
- Trong 100 số tự nhiên có bao nhiêu số nguyên tố ? hợp số ?
- Có mấy số nguyên tố là số chẵn ?
GV : Giới thiệu bảng số nguyên tố .
*Hoạt động 3: Làm 1 số bài tập áp dụng .
GV nhắc lại kiến thức về nguyên tố và hợp số
+ Hoạt động nhóm ( 8') bài 115- SGK
* GV: Ta đã biết tìm số nguyên tố hoặc hợp số . Hãy vân dụng làm bài 115 - SGK
Chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm trình bày vào PHT của nhóm 
Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm
* HS : Nhóm trưởng phân công
1/3 nhóm làm 2 ý đầu
1/3 nhóm làm 2 ý tiếp theo
1/3 nhóm làm 2 ý còn lại
Thảo luận chung toàn bài
Tổ trưởng tổng hợp, thư ký ghi PHT
* HS : các nhóm báo cáo kết quả trên bảng bằng PHT
Nhận xét chéo kết quả giữa các nhóm 
GV : Chốt lại và chính xác kết quả trên bảng phụ.
GV : - Khi gặp các số > 1000 và không biết chắc được nó là số nguyên tố hay hợp số , thì ta có thể tách số đó thành tổng các số < 1000 rồi xét theo T/c chia hết .
(15')
(15')
(7')
 8'
1. Số nguyên tố - Hợp số
Ví dụ: Tìm các ước của mỗi số sau rồi điền kết quả vào bảng:
Số a
2
3
4
5
6
Ư(a)
1;2
1;3
1;2;4
1;5
1;2;3;6
+ Các số 2;3;5 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ta gọi các số đó là các số nguyên tố.
+ Các số 4;6 có nhiều hơn 2 ước gọi là hợp số.
* Định nghĩa: SGK -46
?
+7 là số nguyên tố . Vì 7 chỉ có 2 ước là 1 và 7
+ 8;9 là hợp số. Vì 8 có 4 ước ; 9 có 3 ước.
*Chú ý: SGK/46
2. Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100
SGK -46
*Kết luận: Số nguyên tố nhỏ nhất là 2 đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
3. Bài tập
Bài 115- T 47
* Các số 312 ; 213 ; 435 ; 417 đều 3. Vì có tổng các chữ số đều 3.
Vậy Số 312 ; 213 ; 435 ; 417 là các hợp số.
* Số 67 2 ; 3; 5; 9. Nhìn vào bảng nguyên tố cuối SGK ta thấy 67 là số nguyên tố
+ Số 3311 = 3 300 + 11 11. 
Vậy 3311 11 nên là hợp số 
4. Củng cố : (2') 
-Nhắc lại thế nào là số nguyên tố?, hợp số?
-Xem lại bài tập đã chữa.
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1')
- Học thuộc lý thuyết kết hợp vở ghi và SGK.
- Bài tập về nhà 116; 117 ; 118; 119 ( SGK - 47)
 *Những lưu ý rút kinh nghiệm sau giờ giảng: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docsh t23.doc