Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Trường THCS Tân Đông NH: 2011-2012

Giáo án Số học 6 * GV: Nguyễn Thị Hết

 1. Mục tiêu:

1.1 Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

1.2 Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 hay không?

1.3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết ( so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải các dạng bài tập.

2. Trọng tâm

- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

3. Chuẩn bị:

3.1 GV: Bảng phụ, phấn màu

3.2 HS: Bút, bảng nhóm

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

4.2 Kiểm tra miệng:

Gọi HS lên bảng chữa BT 128 tr.18 SBT (10đ)

Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 4.

Bài tập 128/ 18 SBT

Gọi số tự nhiên có hai chữ số và các chữ số giống nhau là

Vì chia cho 5 dư 4 nên

a{4,9 }

Mà 2

a{0; 2; 4; 6; 8}

Vậy a= 4 thoả mãn điều kiện

Số phải tìm là 44Cả lớp cùng làm để nhận xét.

GV: Xét hai số a = 378 b= 5124

+ Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?

+ Tìm tổng các chữ số của a, b.

+ Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 hay không? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó?

a 9 b 9

a –(3+7+ 8) = (a- 18) 9

b – (5+1 +2 + 4) = (b – 12) 9

Tính chất chia hết của một hiệu hoặc tính cụ thể (b – 12= 51129)

Em dựa trên cơ sở nào để giải thích.

GV dựa vào bài tập trên để dẫn dắt vào phần nhận xét mở đầu của bài.

 4.3 Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
Bài 12 Tiết 22
Tuần 8 	 ND: 3/10/2011
 1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
1.2 Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết cho 3, cho 9 hay không?
1.3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết ( so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo để giải các dạng bài tập.
2. Trọng tâm
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ, phấn màu
3.2 HS: Bút, bảng nhóm
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: 	Lớp 6A6:	
4.2 Kiểm tra miệng:
Gọi HS lên bảng chữa BT 128 tr.18 SBT (10đ)
Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 4.
Bài tập 128/ 18 SBT
Gọi số tự nhiên có hai chữ số và các chữ số giống nhau là 
Vì chia cho 5 dư 4 nên
a{4,9 }
Mà 2
a{0; 2; 4; 6; 8}
Vậy a= 4 thoả mãn điều kiện
Số phải tìm là 44
Cả lớp cùng làm để nhận xét.
GV: Xét hai số a = 378 b= 5124
+ Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9?
+ Tìm tổng các chữ số của a, b.
+ Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 hay không? Tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó?
a 9 b 9
a –(3+7+ 8) = (a- 18) 9
b – (5+1 +2 + 4) = (b – 12) 9
Tính chất chia hết của một hiệu hoặc tính cụ thể (b – 12= 51129)
Em dựa trên cơ sở nào để giải thích.
GV dựa vào bài tập trên để dẫn dắt vào phần nhận xét mở đầu của bài.
 4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: Nhận xét mở đầu:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
Ví dụ:
378 = 3. 100 + 7. 10 + 8
 = 3( 99+ 1) 7 (9 + 1) + 8
 = 3. 99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
 = ( 3+ 7 + 8) + (3.11.9 + 7.9)
 = ( tổng các chữ số) + ( số9)
Như vậy 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó ( là 3+ 7 + 8) cộng với một số chia hết cho 9 là ( 3.11.9 + 7.9)
GV yêu cầu HS cả lớp làm tương tự với số 253.
HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9:
Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có:
378 = (3 + 7 + 8) + (số chia hết cho 9) 
Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích xem tại sao 378 chia hết cho 9.
HS: Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9.
Từ đó đi tới kết luận 1.
Cũng hỏi như trên với số 253 để đi đến kết luận 2.
HS: số 253 không chia hết cho 9 vì có một số hạng của tổng không chia hết cho 9, còn số hạng kia chia hết cho 9.
253 = ( 2 + 5 + 3) + ( số chia hết cho 9)
 = 10 + ( số chia hết cho 9)
GV nêu kết luận chung và đưa lên bảng phụ dấu hiệu chia hết cho 9 SGK.
n có tổng các chữ số chia hết cho 9
n9?1
Cho HS làm 
Yêu cầu HS giải thích?
?1
GV: dựa vào kết quả 6354 9
Hãy tìm thêm 1 vài số cũng 9
HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 3:
GV tổ chức các hoạt động tương tự như trên để đi đến kết luận 1 và kết luận 2.
GV cho hai nhóm HS xét hai ví dụ áp dụng nhận xét mở đầu ( mỗi nhóm làm một câu sau đó kiểm tra trên bảng nhóm- trên bảng chỉ ghi kết quả cuối)
Giải thích tại sao một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3?
?2
GV yêu cầu HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 /SGK.
 Củng cố làm 
Điền chữ số vào dấu * để được số 3
GV hướng dẫn lời giải mẫu.
1/ Nhận xét mở đầu:
Nhận xét : SGK/39
Ví dụ:
253 = 2. 100 + 5.10+ 3
 = 2( 99+1) + 5(9 +1) + 3
 = 2. 99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
 = (2.99 + 5.9) + (2 + 5 + 3)
 = ( Số chia hết cho 9) + ( tổng các chữ số)
2/ Dấu hiệu chia hết cho 9:
Ví dụ: SGK/40
Kết luận 1:
SGK/40
Kết luận 2: SGK/ 40
?1
621 9 vì 6 + 2 + 1 = 99
1205 9 vì 1+ 2+ 0+ 5 = 8 9
1327 9 vì 1 + 3+ 2+ 7 = 13 9
6354 9 vì 6 + 3 + 5 + 4 = 18 9 
477 9
774 9
2259 9
. . . 
3/ Dấu hiệu chia hết cho 3:
Ví dụ 1:
2031 = ( 2+ 0 + 3+ 1) + ( số chia hết cho 9)
 = 6 + ( số chia hết cho 9)
 = 6 +( số chia hết cho 3)
Vậy 2031 3 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 3 
Kết luận 1: SGK/ 41
Ví dụ 2:
3415 = ( 3+ 4+ 1+5 ) + ( số chia hết cho 9)
 = 13 + ( số chia hết cho 9)
 = 13 + ( số chia hết cho 3)
Vậy 3415 không chia hết cho 3 vì 13 3
Kết luận 2: SGK/41
?2
 3 ( 1 + 5 + 7 + *) 3
 ( 13 + * ) 3
 (12 + 1 + *) 3
vì 12 3 nên
(12 + 1+ *) 3 (1+ *) 3
 * {2; 5; 8}
Dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: 
GV: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
Bài tập 101 tr. 41 SGK:
GV đưa bài tập lên bảng phụ với yêu cầu:
Điền vào dấu. . . để được câu đúng và đầy đủ:
 a/ Các số có. . . chia hết cho 9 thì . . . và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
 b/ Các số chia hết cho 9 thì . . . cho 3.
 c/ Các số có. . . chia hết cho 3 thì . . . và . . . chia hết cho 3.
Bài tập 102 SGK/41
Yêu cầu HS lên bảng làm, HS khác làm vào tập GV gọi một số tập để kiểm tra và chấm điểm.
Bài tập 104 tr. 41 SGK
 GV tổ chức cho HS thi giữa các tổ điền nhanh vào dấu * thoả mãn yêu cầu. Tổ nào điền nhanh và đúng được khen thưởng.
Bài tập 101 tr. 41 SGK:
a/ Dấu hiệu chia hết cho 9
b/ Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Các số chia hết cho 3 thì chưa chắc chia hết cho 9.
c/ Dấu hiệu chia hết cho 3.
Bài tập 102 tr. 41 SGK:
a/ A = { 3564; 6531; 6570 ; 1248}
b/ B = { 3564; 6570}
c/ B A
Bài tập 104 tr. 42 SGK:
a/ * { 2; 5; 8}
b/ * { 0 ; 9}
c/ * {5}
d/ 9810.
4.5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này: 
Học bài ‘Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9’
Hoàn chỉnh lời bài giải: 103, 104, 105 tr.41, 42 SGK
Làm bài tập tr. 19/ SBT.
* Đối với bài học ở tiết học sau: 
- Chuẩn bị: Luyện tập
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22.doc