Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, bài 12: Dấu hiêu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, bài 12: Dấu hiêu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

2.Kỹ nămg:

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số, hay một tổng (một hiệu)có hay không chia hết cho 3, cho 9.

- Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hêt cho 3, cho 9.

3. Thái độ:

- HS có hứng thú, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Bảng phụ, thước.

- HS: đọc trước bài mới. Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp:

Kiểm tra sĩ số: /37

2. Kiểm tra bài cũ: (2’)

? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

3. Tiến trình:

HĐ của GV và HS Nội dung

*HĐ1: Khởi động: (3’)

*ĐVĐ: Xét hai số a= 324; b=124. Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9? Ta được a 9, còn b 9. Hai số trên đều tận cùng bằng 24, nhưng a9 và  9. Vậy ta không thể áp dụng chữ số tận cùng vào để tìm dấu hiệu chia hết cho 9 được; Dấu hiệu chia hết cho 9 sẽ liên quan tới yếu tố nào? Cô trò chúng ta cùng vào bài hôm nay.

*HĐ2: Nhận xét mở đầu: (10')

+)MT: HS biết được mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.

? Mọi số tự nhiên có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó và một số chia hết cho 9 hay không? Viết như thể nào? Xét ví dụ sau:

1. Nhận xét mở đầu:

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, bài 12: Dấu hiêu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/10/2011
Ngày giảng: 7/11/2011
TIẾT 22. BÀI 12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
2.Kỹ nămg:
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chĩng nhận ra một số, hay một tổng (một hiệu)cĩ hay khơng chia hết cho 3, cho 9.
- Rèn cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hêt cho 3, cho 9.
3. Thái độ:
- HS cĩ hứng thú, yêu thích mơn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- GV: Bảng phụ, thước.
- HS: đọc trước bài mới. Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Đàm thoại gợi mở, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp:
Kiểm tra sĩ số: /37
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
? Hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
3. Tiến trình:
HĐ của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Khởi động: (3’)
*ĐVĐ: Xét hai số a= 324; b=124. Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào khơng chia hết cho 9? Ta được a+ 9, cịn b, 9. Hai số trên đều tận cùng bằng 24, nhưng a+9 và , 9. Vậy ta khơng thể áp dụng chữ số tận cùng vào để tìm dấu hiệu chia hết cho 9 được; Dấu hiệu chia hết cho 9 sẽ liên quan tới yếu tố nào? Cơ trị chúng ta cùng vào bài hơm nay.
*HĐ2: Nhận xét mở đầu: (10')
+)MT: HS biết được mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nĩ cộng với một số chia hết cho 9.
? Mọi số tự nhiên cĩ thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nĩ và một số chia hết cho 9 hay khơng? Viết như thể nào? Xét ví dụ sau: 
1. Nhận xét mở đầu:
HĐ của GV và HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS xét ví dụ: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng của các số theo hàng?
- HS đứng tại chỗ trả lời: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8
- GV: Ta cĩ thể viết 100 = 99 + 1; 
10 = 9 + 1
- GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378.
- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng và tính chất chia hết của một tổng. Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9.
? Em cĩ nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các chữ số của số 378?
- HS: Tổng 3 + 7+ 8 chính là tổng của các chữ số của số 378
? Biểu thức (3.11.9 + 7.9) cĩ chia hết cho 9 khơng? Vì sao?
- HS: chia hết cho 9. Vì các tích đều cĩ thừa số 9.
- GV: Tương tự cho HS làm VD 2
253 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
- GV: Từ 2 ví dụ trên dẫn đến nội dung của nhận xét mở đầu
- HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK
*HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 9 (12’)
+)MT: HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 9. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải bài tập.
- GV: cho HS đọc ví dụ SGK.
Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 cĩ chia hết cho 9 khơng? Vì sao?
- HS: Số 378 + 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9
- GV: Để biết một số cĩ chia hết cho 9 khơng, ta cần xét đến điều gì?
- HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nĩ.
- GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?
- HS: Đọc kết luận 1.
- GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 253 => kết luận 2.
? Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
- HS: Đọc dấu hiệu SGK
 Cho HS làm ?1.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao?
 *HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 3 (12’)
+)MT: HS nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để giải bài tập.
- GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2
- Từ đĩ cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.
+ Lưuý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
Làm ?2
? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 cĩ gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
- HS: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng; dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các số.
Ví dụ: (SGK-40)
Xét số 378
 378 = 300 + 70 + 8 = 3. 100 + 7. 10 + 8 = 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8
= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 
= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
(Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)
VD sgk 40
* Nhận xét: (SGk- 39)
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
 Ví dụ: (SGK)
378 = (3+7+8) +(Số chia hết cho 9)
 = 18 + (Số chia hết cho 9)
 + Kết luận 1: SGK
253= (2+5+3) +số chia hết cho 9
 = 10 + số chia hết cho 9
 + Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 9: 
 (SGK)
Làm ?1
Các số chia hết cho 9 là:621 ,6345
Các số ko chia hết cho 9 là :1205, 1327
2.Dấu hiệu chia hết cho 3
Ví dụ: SGK
+ Kết luận 1: SGK
+ Kết luận 2: SGK
* Dấu hiệu chia hết cho 3
 (SGK)
?2
Để số , 3 thì 1 + 5 + 7 + * 
 = (13 + *), 3
Vì: 0 ≤ * ≤ 9
Nên * {2 ; 5 ; 8}
* Củng cố: (5’)
+)MT: HS nắm được kiến thức vừa học; biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để làm bài tập.
Cho HS làm Bài 101 (Sgk- 41)
 Bài 103 (Sgk- 41)
4. Hướng dẫn học và chuẩn bị giờ sau: (1’)
- Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110/42 SGK. 
- Làm bài 134; 135; 135; 137; 138 trang 19 SBT. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 22 so hoc.doc