Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, bài 12: Dấu hiêu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, bài 12: Dấu hiêu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2010-2011

a) Kiến thức

- Học sinh nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

b) Kĩ năng

- Học sinh nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9 hay không.

c) Thái độ

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

2. Trọng tâm

Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.

3. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ.

HS: Bảng nhóm, thước thẳng.

4. Tiến trình:

4.1 Ổn định

- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng

GV: Nêu yêu cầu

HS1:Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?(3đ)

 Sửa bài 125/SBT/18 (7đ) HS1:Dấu hiệu chia hết cho 2 SGK/37

 Bài 125/SBT/18

a)

b)

c)

HS2:Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?(3đ)

 Sửa bài 126/SBT/18 (7đ)

GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS HS2:Dấu hiệu chia hết cho 5 SGK/38

 Bài 126/SBT/18

a) không có số nào cả.

b)

4.3 Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Hoạt động 1 1. Nhận xét ban đầu

GV: Đưa bảng phụ xét số 378 như SGK

HS:Quan sát

GV:Yêu cầu HS thực hiện tương tự với số 235.

 Xét số 378 ta thấy

378 = 3.100 + 7.10 + 8.

 = 3.(99+1) + 7.(9+1) + 8

= 3.99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8

 = (3 + 7 +8) + (3 .11.9 + 7.9)

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 523Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, bài 12: Dấu hiêu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§12 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
Tiết: 22
Tuần 8 	
Ngày dạy:13/10/2010
1. Mục tiêu
a) Kiến thức
- Học sinh nắm được dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
b) Kĩ năng
- Học sinh nhận biết một số có chia hết cho 3, cho 9 hay không.
c) Thái độ
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
2. Trọng tâm
Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
3. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bảng nhóm, thước thẳng.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định 
- Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
4.2 Kiểm tra miệng
GV: Nêu yêu cầu
HS1:Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?(3đ)
 Sửa bài 125/SBT/18 (7đ)
HS1:Dấu hiệu chia hết cho 2 SGK/37
 Bài 125/SBT/18
a) 
b) 
c) 
HS2:Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?(3đ)
 Sửa bài 126/SBT/18 (7đ) 
GV: Nhận xét và ghi điểm cho HS
HS2:Dấu hiệu chia hết cho 5 SGK/38
 Bài 126/SBT/18
a) không có số nào cả.
b) 
4.3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1
1. Nhận xét ban đầu
GV: Đưa bảng phụ xét số 378 như SGK
HS:Quan sát 
GV:Yêu cầu HS thực hiện tương tự với số 235.
Xét số 378 ta thấy
378 = 3.100 + 7.10 + 8.
 = 3.(99+1) + 7.(9+1) + 8 
= 3.99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8
 = (3 + 7 +8) + (3 .11.9 + 7.9) 
HS: Một HS lên bảng thực hiện
GV: Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
HS: Phát biểu
= (tổng các chữ số) + (số chia hết cho 9)
Nhận xét: Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
Hoạt động 2
2. Dấu hiệu chia hết cho 9
GV: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có thể viết số 738 như thế nào?
HS:Một HS lên bảng viết số 738 dưới dạng tổng các chữ số cộng với số chia hết cho 9. 
GV: Vậy 738 có chia hết cho 9 hay không? 
HS: 3789 Vì 189 
GV: Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Ví dụ 1:
738 = (7 + 3 + 8) + (số chia hết cho 9)
 = 18 + (số chia hết cho 9)
Vậy số 738 chia hết cho 9.
GV: Em hãy cho biết số 253 có chia hết cho 9 hay không?
HS: Không. Vì tổng các chữ số không chia hết cho 9 .
GV: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 9?
HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Ví dụ 2:
253= (2 + 5 + 3) + (số chia hết cho 9)
 = 10 + (số chia hết cho 9)
Vậy số 253 chia hết cho 9.
* Kết luận: (SGK/ 40)
GV: Vậy dấu hiệu chia hết cho 9 là gì?
HS: Phát biểu
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: Hai HS lần lượt trả lời.
?1
Các số chia hết cho 9 là: 621; 6354
Các số không chia hết cho 9 là: 1205; 1327.
Hoạt động 3
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
GV: Dựa vào nhận xét mở đầu em hãy xét xem số 2031 có chia hết cho 3 không?
HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ ( hai em)
Một HS lên bảng thực hiện.
GV: Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
HS: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Ví dụ:
2031 = (2+0+3+1) + số chia hết cho 9
 = 6 + số chia hết cho 9
Vì 63 và số 9 thì chia hết cho 3.
Vậy 20313.
GV: Qua kết luận trên em hãy cho biết số 3415 có chia hết cho 3 không?
HS: 3415 không chia hết cho 3 vì tổng các chữ số không chia hết cho 3.
GV: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 3?
HS: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3.
GV: Vậy dấu hiệu chia hết cho 3 là gì?
HS: Phát biểu
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm
HS:Thảo luận nhóm trình bày kết quả
?2
4.4 Củng cố và luyện tập
GV: Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
HS: Hai HS lần lượt phát biểu.
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 hoặc 9 thì chia hết cho 3 hoặc 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 hoặc 9.
GV: Yêu cầu HS thực hiện bài 102; 104(a,b) trang 38/ SGK.
HS1: Làm bài 102/ SGK / 41
Bài 102/ SGK / 41
HS2: Bài 104/ SGK / 41
GV: Nhận xét
Bài 104/ SGK / 41
a) 
b) 
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Đối với bài học ở tiết này
Học thuộc hai dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
+Làm bài tập: 103; 104(c,d); 105/ SGK/ 41; 42
+ Hướng dẫn bài 103:
Áp dụng các tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Đối với bài học ở tiết tiếp theo 
+ Xem lại kiến thức chia hết cho 3 và cho 9
+ Làm các bài 103; 104(c,d) và xem bài 106,107,108/SGK và bài 135/SBT
5. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 22.doc