Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2009-2010

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức : HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu đó.

2 - Kĩ năng : HS biết vận dụng các dấu hiệu đó để nhanh chóng nhận ra 1 tổng ( hiệu ) có hay không chia hết cho 3, cho 9.

Rèn tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.

 HS: Sách giáo khoa và SBT

III. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở ,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:3’

HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5.

Làm bài tập 124/18 (Sbt): Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không,có chia hết cho 5 không?

a) 1.2.3.4.5 + 52 b) 1.2.3.4.5 - 75

HS2: Dùng các chữ số 6 ; 0 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số.

Chia hết cho 2 ; Chia hết cho 5 ; Chia hết cho cả 2 và 5.

3. Bài mới:

 Đặt vấn đề: 2’ Cho a = 2124; b = 5124. Hãy thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết, không chia hết cho 9?

 HS: a 9 ; b 9

 GV: Ta thấy a, b đều tận cùng bằng 4, nhưng a 9 còn b 9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng, vậy nó liên quan đến yếu tố nào? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”.

Hoạt động của Thầy và trò Phần ghi bảng

* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu 15’

GV: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?

HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8

GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1; 10 = 9 + 1

GV: Viết tiếp: 378 = 300 + 70 + 8

= 3. 100 + 7. 10 + 8

= 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8

= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8

= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)

(Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)

GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378

- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và tính chất chia hết của một tổng. Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9.

- Hỏi: số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số gì?

HS: Trả lời.

- Hỏi: Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các chữ số của số 378?

HS: Tổng 3 + 7+ 9 chính là tổng của các chữ số của số 378

GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?

HS: Có chia hết cho 9. Vì các tích đều có thừa số 9.

GV: Tương tự cho HS lên bảng làm ví dụ SGK.

253 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)

GV: Từ 2 ví dụ trên dẫn đến nội dung của nhận xét mở đầu

?Vậy mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng nào?

HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK

* Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 ;10’

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất chia hết của một tổng.

HS: Nếu và ngược lại :

GV: cho HS đọc ví dụ SGK.

? Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?

HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)

= 18 + (Số chia hết cho 9)

Số 378 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9

GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?

HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.

GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?

HS: Đọc kết luận 1.

GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 253 => kết luận 2.

? Một số không chia hết cho 9 thì số đó có điều kiện gì ?

HS: Đọc kết luận 2.

GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?

HS: Đọc dấu hiệu SGK

Củng cố: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1.

- Yêu cầu HS giải thích vì sao?

HS: Thảo luận nhóm

GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.

* Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3;12’

GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2

? Dấu hiệu chia hết cho 9 có thể lấy đó là dấu hiệu chia hết cho 3 được không?

- Yêu cầu học sinh đọc cách viết của hai số 2013 và 3415, sau đó so sánh cách viết đó với cách viết ở phần -Nhận xét ở trên.

HS: Thực hiện

GV: Để một số chia hết cho 3 và một số không chia hết cho 3 thì điều kiện của các số đó là gì?

HS: - Đối với những số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số đó chia hết cho 3.

- Đối với những số không chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.

- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.

+ Lưuý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.

Củng cố: Làm ?2

Để số 3 thì 1 + 5 + 7 + * = (13 + *) 3

Vì: 0 ≤ * ≤ 9

Nên * {2 ; 5 ; 8}

1. Nhận xét mở đầu

378 = 3.100 + 7.10 + 8

= 3.(99 + 1)+ 7.(9 + 1) +8

=3.99 + 3 +7.9 + 7 + 8

=(3.11.9 + 7.9)+(3 +7 + 8)

= (3.11 + 7 ).9 +(3+7 + 8).

253 =2.100 + 5.10 + 3

 = 2.(99 + 1)+ 5.(9 + 1) +3

 =2.99 + 2 +5.9 + 5 + 3

 =(2.11.9+5.9) +(2 +5 + 3)

 = (2.11+ 5).9 +(2 +5 + 3).

-Nhận xét:

Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.

2.Dấu hiệu chia hết cho 9

 Ví dụ:

5467 = (5+4+6+7)+(số 9)

 = 22 + ( số 9)

 => 5467 9

Kết luận 1:Số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

*Dấu hiệu chia hết cho 9:

 (SGK)

?1.Các số 621 9, 6354 9

 Các số 1205 9,1327 9

3.Dấu hiệu chia hết cho 3

VD1:

3525=(3+5+2+5)+( Số 9)

 = 15 + ( Số 9)

 = 15 + ( Số 3)

=> 3525 3

VD2:

4372 =(4+3+7+2)+(Số 9)

 16 + ( Số 3)

Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.

Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3

* Dấu hiệu chia hết cho 3

 (SGK)

?2 Để chia hết cho 3 thì :

(1 + 5 + 7 + *) 3

suy ra * =2 hoặc 5 hoặc 8.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 22, Bài 12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:4/10/2009
Ngày giảng:8/10/2009	
Tiết 22 §12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức : HS củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu đó.
2 - Kĩ năng : HS biết vận dụng các dấu hiệu đó để nhanh chóng nhận ra 1 tổng ( hiệu ) có hay không chia hết cho 3, cho 9.
Rèn tính cẩn thận, chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố. 
 HS: Sách giáo khoa và SBT
III. PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở ,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:3’
HS1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Dấu hiệu chia hết cho 5. 
Làm bài tập 124/18 (Sbt): Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không,có chia hết cho 5 không?
a) 1.2.3.4.5 + 52 b) 1.2.3.4.5 - 75
HS2: Dùng các chữ số 6 ; 0 ; 5 để ghép thành số có 3 chữ số.
Chia hết cho 2 ; Chia hết cho 5 ; Chia hết cho cả 2 và 5. 
3. Bài mới:
	Đặt vấn đề: 2’ Cho a = 2124;	b = 5124. 	Hãy thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết, không chia hết cho 9?
	HS: a 9	; b 9
	GV: Ta thấy a, b đều tận cùng bằng 4, nhưng a 9 còn b 9. Dường như dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng, vậy nó liên quan đến yếu tố nào? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”.
Hoạt động của Thầy và trò
Phần ghi bảng
* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu 15’
GV: Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?
HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8
GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1; 10 = 9 + 1
GV: Viết tiếp: 378 = 300 + 70 + 8
= 3. 100 + 7. 10 + 8
= 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8
= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8
= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
(Tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)
GV: Trình bày từng bước khi phân tích số 378
- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và tính chất chia hết của một tổng. Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9.
- Hỏi: số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số gì?
HS: Trả lời.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các chữ số của số 378?
HS: Tổng 3 + 7+ 9 chính là tổng của các chữ số của số 378
GV: (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 không? Vì sao?
HS: Có chia hết cho 9. Vì các tích đều có thừa số 9.
GV: Tương tự cho HS lên bảng làm ví dụ SGK.
253 = (Tổng các chữ số) + (Số chia hết cho 9)
GV: Từ 2 ví dụ trên dẫn đến nội dung của nhận xét mở đầu
?Vậy mọi số tự nhiên ta có thể viết dưới dạng nào?
HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK
* Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9 ;10’
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất chia hết của một tổng.
HS: Nếu và ngược lại :
GV: cho HS đọc ví dụ SGK.
? Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết cho 9 không? Vì sao?
HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho 9)
= 18 + (Số chia hết cho 9)
Số 378 9 vì cả 2 số hạng đều chia hết cho 9 
GV: Để biết một số có chia hết cho 9 không, ta cần xét đến điều gì?
HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.
GV: Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?
HS: Đọc kết luận 1.
GV: Tương tự câu hỏi trên đối với số 253 => kết luận 2.
? Một số không chia hết cho 9 thì số đó có điều kiện gì ?
HS: Đọc kết luận 2.
GV: Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9?
HS: Đọc dấu hiệu SGK
♦ Củng cố: Cho HS hoạt động nhóm làm ?1.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao?
HS: Thảo luận nhóm
GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm.
* Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3;12’
GV: Tương tự như cách lập luận hoạt động 2 cho HS làm ví dụ ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2
? Dấu hiệu chia hết cho 9 có thể lấy đó là dấu hiệu chia hết cho 3 được không?
- Yêu cầu học sinh đọc cách viết của hai số 2013 và 3415, sau đó so sánh cách viết đó với cách viết ở phần -Nhận xét ở trên.
HS: Thực hiện 
GV: Để một số chia hết cho 3 và một số không chia hết cho 3 thì điều kiện của các số đó là gì?
HS: - Đối với những số chia hết cho 3 thì tổng các chữ số đó chia hết cho 3.
- Đối với những số không chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải chia hết cho 3.
- Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3 như SGK.
+ Lưuý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.
♦ Củng cố: Làm ?2
Để số 3 thì 1 + 5 + 7 + * = (13 + *) 3
Vì: 0 ≤ * ≤ 9
Nên * {2 ; 5 ; 8}
1. Nhận xét mở đầu 
378 = 3.100 + 7.10 + 8 
= 3.(99 + 1)+ 7.(9 + 1) +8
=3.99 + 3 +7.9 + 7 + 8
=(3.11.9 + 7.9)+(3 +7 + 8)
= (3.11 + 7 ).9 +(3+7 + 8). 
253 =2.100 + 5.10 + 3 
 = 2.(99 + 1)+ 5.(9 + 1) +3
 =2.99 + 2 +5.9 + 5 + 3
 =(2.11.9+5.9) +(2 +5 + 3)
 = (2.11+ 5).9 +(2 +5 + 3).
-Nhận xét:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
2.Dấu hiệu chia hết cho 9
 Ví dụ: 
5467 = (5+4+6+7)+(số 9)
 = 22 + ( số 9)
 => 5467 9 
Kết luận 1:Số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
*Dấu hiệu chia hết cho 9: 
 (SGK)
?1.Các số 621 9, 6354 9
 Các số 1205 9,1327 9
3.Dấu hiệu chia hết cho 3
VD1:
3525=(3+5+2+5)+( Số 9)
 = 15 + ( Số 9)
 = 15 + ( Số 3)
=> 3525 3
VD2: 
4372 =(4+3+7+2)+(Số 9)
 16 + ( Số 3)
Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
* Dấu hiệu chia hết cho 3
 (SGK)
?2 Để chia hết cho 3 thì :
(1 + 5 + 7 + *) 3 
suy ra * =2 hoặc 5 hoặc 8.
 4. Củng cố:2’ Từng phần - Làm bài tập 102 SGK trang 41 
 Dấu hiệu chia hết cho 9 , cho 3 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2 , cho
 5. Hướng dẫn về nhà:1’
- Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110/42 SGK. 
- Làm bài 134; 135; 135; 137; 138/19 SBT. 
VI. Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................
....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDau hieu chia het cho 3 va 9.doc