A. Mục tiêu:
học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó.
học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận ra một số, một tổng , một hiệu chia hết cho 2, 5.
rèn tính chính xác.
B. Chuẩn Bị của gv và học sinh :
Gv: bảng phụ
C. Tiến trình bài dạy :
1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút)
2/ Kiểm tra bài cũ :
hs1: phát biểu t/c 1 của t/c chia hết của một tổng? không tính hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 7 không : 35+49+518
hs2: cho tổng: 32+49+518 không tính hãy cho biết tổng có chia hết cho 7 không? phát biểu tính chất tương ứng?
đặt vấn đề: để biết 518 7 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không làm phép chia mà vẫn có thể hận biết được một số có hay không chia hết cho mmột số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
3/ Bài mới:
TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
1/ họat động 1: nhận xét mở đầu
- xét 3 số có chữ số tận cùng bằng 0: 90; 610; 1240. Xét xem các số này có chia hết cho 2, cho 5 không? vì sao?
- Qua ví dụ trên ta rút ra nhận xét gì?
2/ họat động 2: dấu hiệu chia hết cho 2
2.1/
- trong các số có 1 chữ số , số nào 2.
- xét số n=43*
thay dấu * bởi chữ số nào thì n2? vì sao? ( không thực hiện phép chia )
- giáo viên gợi ý: viết n dưới dạng tổng n=43*=430+*. vận dụng t/c chia hết của tổng để tìm *.
- cho học sinh họat động nhóm
- cho đại diện nhóm trả lời
- cho học sinh nhận xét, giáo viên sữa sai
- Những số ntn thì 2?
- cho học sinh nêu kluận 1
2.2/
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì n2
- những số ntn thì không chia hết cho 2?
- học sinh nêu kluận 2
- em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
2.3/ củng cố: làm ?1
- số nào 2?
3/ họat động 3: dấu hiệu chia hết cho 5: xét số n=43*
- thay * bởi chữ số nào thì n5?
- thay * bởi chữ số nào thì n5?
- cho học sinh họat động nhóm.
- đại diện nhóm của dãy A trả lời. giải thích vì sao?
- Những số ntn thì 5?
- học sinh nhắc lại kết luận.
- cho đại diện nhóm dãy B trả lời ý 2.
- những số ntn thì 5
- học sinh nhắc lại kluận.
- phát biểu dấu hiện 5?
- làm ?2
4/ họat động 4:
củng cố
- số n ntn thì 2, 5?
+ n có chữ số tận cùng bằng 0;2;6;6;8 n2
+ n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 n5
- số ntn vừa 2 vừa 5?
5/ họat động 5: luyện tập
- treo bảng phụ : bài 92
- cho học sinh đọc đề
- gọi học sinh trả lời
- giáo viên sữa sai, chốt lại
- treo bảng phụ: bài 93 a,b
- gọi 2 học sinh lên bảng
- cho học sinh nhận xét, sữa sai
chốt: t/c chia hết của 1 tổng. học sinh trả lời
90=9.10=9.2.52 và 5
610=61.2.52 và 5
1240=124.2.52 và 5
học sinh trả lời: các số có tận cùng là 0 đều 2 và 5
các số: 0;2;4;6;82
đại diện nhóm trả lời:
43*=430+*
ta có 4302 (dựa vào nxét trên)
để n2 thì *2
vậy thay dấu * bởi những chữ số 0;2;4;6;8 thì 43*2
- số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thi 2.
1học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm
học sinh nhận xét
số có chữ số tận cùng là số lẻ thì không chia hết cho 2.
học sinh trả lời.
học sinh đọc đềtrả lời: 328, 1234
- đại diện nhóm của dãy A trả lời ý 1: thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì n5
- học sinh nhận xét
học sinh trả lời
thay dấu * bởi các chữ số 1;2;3;4;6;7;8;9 thì n5.
học sinh trả lời
các số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì 5 và chỉ những số đó mới 5.
học sinh trả lời tại chổ
học sinh nhận xét sữa sai.
học sinh trả lời tại chổ
học sinh nhận xét
học sinh trả lời
học sinh đọc đề
4 học sinh lên bảng
2 học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm
học sinh nhận xét 1/ Nhận xét mở đầu: ( sgk )
2/ dấu hiệu chia hết cho 2:
vdụ: sgk/37
kết luận 1: sgk
kết luận 2: sgk
dấu hiệu chia hết cho 2: các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2.
?1: số chia hết cho 2: 328, 1234
3/ Dấu hiệu 5: sgk/38
kết luận 1: sgk/38
kết luận 2: sgk/38
dấu hiệu 5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì 5 và chỉ những số đó mới 5.
?2:
37*5 suy ra *=0 hoặc *=5
ta có 370; 375 5
· luyện tập
bài 92/38:
a/ 234 b/1345
c/ 4620 d/ 2141
bài 93/38:
a/ ta có 1362, 4202
nên (136+420)2
ta có 1365, 4205
nên (136+420)5
b/ ta có: 6255, 4205
nên (625-420)5
ta có : 6252, 4202
nên (625-420)2
Tuần: 7 Tiết: 20 Ngàysoạn:1/10/08 Người dạy: Phạm Văn Danh A. Mục tiêu: học sinh nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu đó. học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhận ra một số, một tổng , một hiệu chia hết cho 2, 5. rèn tính chính xác. B. Chuẩn Bị của gv và học sinh : Gv: bảng phụ C. Tiến trình bài dạy : 1/ Ổn định tổ chức : lớp báo cáo sĩ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài của lớp ( 1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ : hs1: phát biểu t/c 1 của t/c chia hết của một tổng? không tính hãy cho biết tổng sau có chia hết cho 7 không : 35+49+518 hs2: cho tổng: 32+49+518 không tính hãy cho biết tổng có chia hết cho 7 không? phát biểu tính chất tương ứng? đặt vấn đề: để biết 518M 7 hay không ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không làm phép chia mà vẫn có thể hận biết được một số có hay không chia hết cho mmột số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. 3/ Bài mới: TG HỌAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌAT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG 1/ họat động 1: nhận xét mở đầu xét 3 số có chữ số tận cùng bằng 0: 90; 610; 1240. Xét xem các số này có chia hết cho 2, cho 5 không? vì sao? Qua ví dụ trên ta rút ra nhận xét gì? 2/ họat động 2: dấu hiệu chia hết cho 2 2.1/ trong các số có 1 chữ số , số nào M 2. xét số n=43* thay dấu * bởi chữ số nào thì nM2? vì sao? ( không thực hiện phép chia ) giáo viên gợi ý: viết n dưới dạng tổng n=43*=430+*. vận dụng t/c chia hết của tổng để tìm *. cho học sinh họat động nhóm cho đại diện nhóm trả lời cho học sinh nhận xét, giáo viên sữa sai Những số ntn thì M2? cho học sinh nêu kluận 1 2.2/ Thay dấu * bởi chữ số nào thì nM2 những số ntn thì không chia hết cho 2? - học sinh nêu kluận 2 em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? 2.3/ củng cố: làm ?1 số nào M2? 3/ họat động 3: dấu hiệu chia hết cho 5: xét số n=43* thay * bởi chữ số nào thì nM5? thay * bởi chữ số nào thì nM5? cho học sinh họat động nhóm. đại diện nhóm của dãy A trả lời. giải thích vì sao? Những số ntn thì M5? học sinh nhắc lại kết luận. cho đại diện nhóm dãy B trả lời ý 2. những số ntn thì M5 học sinh nhắc lại kluận. phát biểu dấu hiện M5? làm ?2 4/ họat động 4: củng cố số n ntn thì M2, M5? + n có chữ số tận cùng bằng 0;2;6;6;8 nM2 + n có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 nM5 số ntn vừa M2 vừa M5? 5/ họat động 5: luyện tập treo bảng phụ : bài 92 cho học sinh đọc đề gọi học sinh trả lời giáo viên sữa sai, chốt lại treo bảng phụ: bài 93 a,b gọi 2 học sinh lên bảng cho học sinh nhận xét, sữa sai chốt: t/c chia hết của 1 tổng. học sinh trả lời 90=9.10=9.2.5àM2 và M5 610=61.2.5àM2 và M5 1240=124.2.5àM2 và M5 học sinh trả lời: các số có tận cùng là 0 đều M 2 và M5 các số: 0;2;4;6;8M2 đại diện nhóm trả lời: 43*=430+* ta có 430M2 (dựa vào nxét trên) để nM2 thì *M2 vậy thay dấu * bởi những chữ số 0;2;4;6;8 thì 43*M2 số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thi M2. 1học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm học sinh nhận xét số có chữ số tận cùng là số lẻ thì không chia hết cho 2. học sinh trả lời. học sinh đọc đề’trả lời: 328, 1234 đại diện nhóm của dãy A trả lời ý 1: thay dấu * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì nM5 học sinh nhận xét học sinh trả lời thay dấu * bởi các chữ số 1;2;3;4;6;7;8;9 thì nM5. học sinh trả lời các số có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 thì M5 và chỉ những số đó mới M5. học sinh trả lời tại chổ học sinh nhận xét sữa sai. học sinh trả lời tại chổ học sinh nhận xét học sinh trả lời học sinh đọc đề 4 học sinh lên bảng 2 học sinh lên bảng, cả lớp cùng làm học sinh nhận xét 1/ Nhận xét mở đầu: ( sgk ) 2/ dấu hiệu chia hết cho 2: vdụ: sgk/37 kết luận 1: sgk kết luận 2: sgk dấu hiệu chia hết cho 2: các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. ?1: số chia hết cho 2: 328, 1234 3/ Dấu hiệu M5: sgk/38 kết luận 1: sgk/38 kết luận 2: sgk/38 dấu hiệu M5: các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì M5 và chỉ những số đó mới M5. ?2: 37*M5 suy ra *=0 hoặc *=5 ta có 370; 375 M5 luyện tập bài 92/38: a/ 234 b/1345 c/ 4620 d/ 2141 bài 93/38: a/ ta có 136M2, 420M2 nên (136+420)M2 ta có 136M5, 420M5 nên (136+420)M5 b/ ta có: 625M5, 420M5 nên (625-420)M5 ta có : 625M2, 420M2 nên (625-420)M2 4/Hướng dẫn về nhà: ( phút ) Củng cố: Về nhà: Học bài theo sgk và vở ghi( dấu hiệu M2, M5). Bài tập : 91;93(d,c);94;95/38 127;128;130/18 (sách bài tập ) Hướng dẫn bài tập:
Tài liệu đính kèm: