Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20 đến 24 - Năm học 2010-2011

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20 đến 24 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

– HS nhận biết nhanh chóng các số chia hết cho 2, cho 5. Tự mình đưa ra các ví dụ về các số chia hết cho 2, cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.

– Rèn luyện cho HS khi phát biểu để kết luận về một vấn đề toán học nào đó phải thận trọng, suy nghĩ và xem xét đủ các trường hợp có thể xảy ra mới có thể kết luận.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- HƯ thng BT

- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.

2. Học sinh:

- Hc bµi vµ lµm BT.

- V ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1 : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5. Giải bài tập 93 c ; d trang 48 SGK

c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 2 ; 42 2 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 2

1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 5 và 42 5 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 5

d) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 2 và 35 2 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 2

1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 5 và 35 5 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 5

3. Bài míi

Hoạt động cđa thÇy vµ trß Nội dung

Hoạt động 1: Kin thc cÇn nhí

GV: tm t¾t kin thc cÇn nhí th«ng qua phÇn kiĨm tra bµi cị.

Ho¹t ®ng 2: LuyƯn tp

 Dạng 1: Tìm số dư

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Không thực hiện phép chia căn cứ vào đâu để xác định được số dư trong phép chia?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Dạng 2: Viết số

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Các số chia hết cho 2 có tính chất gì?

GV: Các số chia hết cho 5 có tính chất gì?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Dạng 3: Nhận biết

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Dạng 4: Giải đố

GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. I. Kin thc cÇn nhí

 - Du hiƯu chai ht cho 2, cho 5

II. LuyƯn tp

Dạng 1: Tìm số dư của phép chia.

Bài tập 94 SGK

Hướng dẫn

 Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1

Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho 5 lần lượt là : 3 ; 4 ; 1 ; 2

Dạng 2: Viết số thoả mãn điều kiện.

Bài 97 trang 39 SGK

Hướng dẫn

a) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2 là :

450 ; 540 ; 504

b) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 là :

450 ; 540 ; 405

Dạng 3: Nhận biết sai đúng

Bài tập 98 trang 39 SGK

Hướng dẫn

a) Đúng

b) Sai

c) Đúng

d) Sai

Dạng 4: Suy luận

Bài 100 trang 39 :

Vì n 5 Nên C = 5

Năm nay là năm 2003 mà ô tô ra đời trước đó . Nên

a = 1 b = 8

Vậy ôtô ra đời năm 1885

 

doc 12 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 20 đến 24 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 28/29 / 2010
Tiết: 20 	
§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
 I. MỤC TIÊU 
– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
– Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên: 
	- Nghiªn cøu SGK + tµi liƯu tham kh¶o.
	- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, b¶ng phơ. 
 2. Học sinh: 
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp theo h­íng dÉn.
- Vở ghi, dụng cụ học tập, b¶ng nhãm, chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : Cho tổng 186 + 42. Mỗi số hạng có chia hết cho 6 không ? Không làm phép cộng hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 không ? Phát biểu tính chất 1
Vì : 186 M 6 và 42 M 6 Þ (186 + 42) M 6
HS2 : Cho tổng 186 + 42 + 15 không làm phép cộng, hãy cho biết : Tổng có chia hết cho 6 hay không ? Phát biểu tính chất 2
Vì 186 M 6 và 42 M 6 và 15 M 6 Þ 186 + 42 + 15 M 6
Bài mới: 
Giới thiệu bài : 
Muốn biết số 186 có chia hết 6 hay không? ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Hoạt động cđa thÇy vµ trß
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét
GV: Tìm một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0.
GV: Xét xem số đó có chia hết cho 2, cho 5 không ? Vì sao ?
GV: Những số nào thì chia hết cho 2, cho5?
GV: Cho HS nêu nhận xét 
Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 2 
GV: Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2.
GV: Cho HS nhận xét số n = .
GV: Dấu sao có thể thay bởi chữ số nào khác? Vì sao?
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2.
GV: Thay dấu * bởi những số nào thì n không chia hết cho 2?
GV: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 2?
GV: Cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2
GV: Cho HS thực hiện ?1 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu chia hết cho 5 : 
GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào chia hết cho 5
GV : Cho xét số : n = 
GV: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5.
GV: Dấu * có thể thay thế bởi chữ số nào khác? Vì sao?
GV: Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5.
GV: Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5
GV: Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5?
GV: Em nào phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?
GV: Cho HS thực hiện ?2 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Luyện tập 
GV : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5.
GV : Ghi tổng hợp kiến thức lên bảng :
 n có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 Û n M 2
 n có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 Û n M 5
GV: Số vừa chia hết cho 2 và cho 5 thì có tính chất gì?
GV: Số nào vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5?
1. Nhận xét mở đầu 
Ta thấy:
50 = 5.10 = 5.2.5chia hết cho 2, cho5
170 = 17.10 =17.2.5 chia hết cho 2, cho5
1160 = 116.10 =116.2.5 chia hết cho 2, cho5
 Nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5
2. Dấu hiệu chia hết cho 2 
Ví dụ : Xét số n = . 
Ta viết : n = 430 + *
Vì 430 M 2. Để n M 2 Þ * = 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8
KÕt luận 1 : (SGK).
Khi thay * bởi các số 1; 3; 5; 7; 9 thì tổng trên không chia hết cho 2
Kết luận 2 : (SGK)
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
 ?1 Hướng dẫn 
 328 ; 1234 chia hết cho 2
1437 ; 895 không chia hết cho 2.
3. Dấu hiệu chia hết cho 5 
Ví dụ : Xét số n = 
Ta viết : n = 430 + *
Vì 430 M 5. Để n M 5 
Þ * = 0 ; 5
Kết luận 1 : (SGK) 
Khi thay * bởi các số khác 0; 5 thì n không chia hết cho5
Kết luận 2 : (SGK) 
 ?2 Hướng dẫn 
Khi * = 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Bài 92 trang 38 SGK 
a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 234
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 1345
c) Chia hết cho cả 2 và 5 là 4620
d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là : 2141
a) 136 M 2 và 420 M 2
Þ (136 + 420) M 2 
136 M 5 và 420 M 5
Þ (136 + 20) M 5 
b) 625 M 2 M và 450 M 2
Þ (625 - 450) M 2 
625 M 5 và 450 M 5
Þ (625 - 450) M 5
 4. Củng cố
– Khi nào thì một số chia hết cho 2? Khi nào thì một số chia hết cho 5? Khi nào chia hết cho cả 2 và 5?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 90, 91 trang 38 SGK. 
5. Dặn dò 
	 – Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
 – Giải các bài 93, 94, 95 trang 38 SGK .Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. 
Ngày : 4/ 10/ 2010
Tiết: 21 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
– HS nhận biết nhanh chóng các số chia hết cho 2, cho 5. Tự mình đưa ra các ví dụ về các số chia hết cho 2, cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5.
– Rèn luyện cho HS khi phát biểu để kết luận về một vấn đề toán học nào đó phải thận trọng, suy nghĩ và xem xét đủ các trường hợp có thể xảy ra mới có thể kết luận.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
- HƯ thèng BT 
- Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
2. Học sinh: 
- Häc bµi vµ lµm BT.
- Vë ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS1 : Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5. Giải bài tập 93 c ; d trang 48 SGK 
c) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 2 ; 42 M 2 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 M 2 
1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 5 và 42 M 5 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42 M 5 
d) 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 2 và 35 M 2 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 M 2
1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 M 5 và 35 M 5 Þ 1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 35 M 5 
3. Bài míi
Hoạt động cđa thÇy vµ trß
Nội dung
Hoạt động 1: KiÕn thøc cÇn nhí
GV: tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí th«ng qua phÇn kiĨm tra bµi cị.
Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp
 Dạng 1: Tìm số dư
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Không thực hiện phép chia căn cứ vào đâu để xác định được số dư trong phép chia?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 2: Viết số
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Các số chia hết cho 2 có tính chất gì?
GV: Các số chia hết cho 5 có tính chất gì?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 3: Nhận biết 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 4: Giải đố
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
KiÕn thøc cÇn nhí
 - Dêu hiƯu chai hÕt cho 2, cho 5
LuyƯn tËp
Dạng 1: Tìm số dư của phép chia.
Bài tập 94 SGK 
Hướng dẫn 
 Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho 2 lần lượt là 1 ; 0 ; 0 ; 1
Số dư khi chia 813 ; 264 ; 736 ; 6547 cho 5 lần lượt là : 3 ; 4 ; 1 ; 2
Dạng 2: Viết số thoả mãn điều kiện.
Bài 97 trang 39 SGK 
Hướng dẫn 
a) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 2 là :
450 ; 540 ; 504
b) Các số có ba chữ số khác nhau chia hết cho 5 là :
450 ; 540 ; 405
Dạng 3: Nhận biết sai đúng
Bài tập 98 trang 39 SGK 
Hướng dẫn 
a) Đúng
b) Sai
c) Đúng
d) Sai
Dạng 4: Suy luận
Bài 100 trang 39 :
Vì n M 5 Nên C = 5
Năm nay là năm 2003 mà ô tô ra đời trước đó . Nên
a = 1 Þ b = 8
Vậy ôtô ra đời năm 1885
4. Củng cố 
– Những số có tính chất gì thì chia hết cho 2? Những số nào chia hết cho 5?
– Hướng dẫn HS làm bài tập còn lại SGK.
5. Dặn dò 
	 – Xem lại các bài tập đã giải
	 – Làm các bài tập 129 ; 130 ; 131 ; 132 (Sách Bài tập)
	 	– Xem trước bài “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”
Ngày soạn: 04/ 10/ 2010
Tiết: 22 	
§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 
I. MỤC TIÊU 
– HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 – so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
– HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. 
– Rèn luyện tính chính xác khiphát biểu lí thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt các dạng bài tập . 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: 
- Nghiªn cøu SGK + tµi liƯu tham kh¶o.
 - Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
2. Học sinh: 
- Häc bµi vµ lµm BT
- Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. KiĨm tra bài cũ: 
Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
3. Bài mới: 
Hoạt động cđa thÇy vµ trß
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhận xét
GV: Mọi số tự nhiên có thể viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó và một số chia hết cho 9 hay không? Viết như thế nào?
GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
Hãy viết số trên dạng tổng của các số theo hàng?
GV: Hãy phân tích các số hạng thành tích?
GV: Hướng dẫn HS cách viết.
GV: Cho một số khac để HS tự trình bỳ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu dâu hiệu chia hết cho 9
GV: Theo nhận xét thì số 378 viết được như thế nào?
GV: Em có nhận xét gì về các số hạng của tổng trên?
GV: tổng trên có chia hết cho 9 không? Vì sao?
Vậy không cần thực hiện phép chia giải thích tại sao 378 chia hết cho 9?
GV: Từ ví dụ trên ta có kết luận nào?
GV: Em hãy xét xem số  ... nêu kết luận
GV: Vậy những số có tính chất gì thì chia hết cho 3?
HS nêu dấu hiệu chia hết ho 3
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện ?2 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
HS: lên bảng trình bày cách thực hiện.
HS: nhận xét và bổ sung thêm.
GV:Uốn nắn,thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Nhận xét mở đầu:
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
Ví dụ : 378	=3.100+7.10+8
	=3(99+1)+7(9+1)+8
	=3.99+3+7.9+7+8
	=(3+ 7+ 8)+(3.99+7.9)
	=(Tổng các chữ số)+ (Số 9)
2. Dấu hiệu chia hết cho 9.
Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu ta có:
378 = (3+ 7+ 8)+ (số chia hết cho 9)
Kết luận 1. (SGK)
253=(3+5+3)+(Số chia hết cho 9)
 =10 +(Số chia hết cho 9)
Kết luận 2. (SGK)
n có tổng các chữ số chia hết cho 9 Û n9
 ?1 Hướng dẫn 
	621 9 vì 6+ 2+ 1= 9 9
 	1205 9 vì 1+ 2+ 0+ 5= 8 9
 	1327 9 vì 1+ 3+ 2+ 7=13 9
	63549 vì 6+ 3+ 5+ 4= 189
3. Dấu hiệu chia hết cho 3
Ví dụ: Xét xem số 2042 và 3510 có chia hết cho 3 không
Theo nhận xét ta có:
2042 = 2 + 0 + 4 + 2 + số chia hết cho 9
 = 8 + số chia hết cho 9
 Số 2042 không chi hết cho 3 vì tổng của nó có một số hạng không chia hết cho 3
Kết luận 1 (SGK)
3510 = 3 + 5 + 1 + 0 + số chia hết cho 9
 = 9 + số chia hết cho 9
Số 3510 chia hết cho 3 vì cả hai số hạng chia hết cho 3
Kết luận 2.(SGK)
?2 Hướng dẫn 
3 Þ (1+5+7+*)3
 Þ (13+*)3
 Þ (12+1+*)3
Vì 123 nên
 (12+ 1+ *)3 Û (1+*)3Û * Ỵ {2;5;8}
4. Củng cố 
– Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
– Hướng dẫn HS làm Bài tập 101; 102 SGK 
5. Dặn dò 
–Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 103; 104; 105 SGK 
– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
Ngày : 08/ 10/ 2010
Tiết: 23 	
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU 
 - HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết.
 - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tính toán. Đặc biệt HS biết kiểm tra kết quả của phép nhân. 
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên:
- Nghiªn cøu SGK + tµi liƯu tham kh¶o
 - B¶ng nhãm, giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
2. Học sinh:
 - Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động cđa thÇy vµ trß
Nội dung
Hoạt động 1: KiÕn thøc cÇn nhí 
GV: Cïng HS tãm t¾t kiÕn thøc cÇn nhí
 Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp
 Dạng 1: Viết số
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 thì có tính chất gì?
GV: Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 thì có tính chất gì?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 2: Lựa chọn đáp án đúng
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Cho đứng lên trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Nhấn mạnh lại các kết luâïn đúng. Và chỉ rõ giải thích cho HS nắm được các kết luận chưa khẳng định tính đúng của nó.
Dạng 3: Tìm số dư mà không thực hiện phép chia
GV: Giới thiệu cho HS các bài tập dạng trên
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Không thực hiện phép chia ta làm như thế nào để tìm được phần dư?
GV: Cho 2 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Bài tập 110 cho ta biết điều gì? Các giá trị m, n do đâu mà có? 
Các giá trị r, d do đâu mà có?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 4: Phát triển tư duy
GV: Cho HS đề bài.
GV: Với bài toán trên ta tìm yếu tố nào trước?
GV: Hướng dẫn HS cách trinhd bày 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
KiÕn thøc cÇn nhí
LuyƯn tËp
Dạng 1: Viết số theo điều kiện cho trước
Bài 106 trang 42 SGK 
Hướng dẫn
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10 002.
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là: 10 008
Dạng 2: Lựa chọn
Bài 107 trang 42 SGK 
Hướng dẫn 
Câu
Đúng
Sai
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
Đ
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
S
c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3
Đ
d) Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9
Đ
Dạng 3: Tìm số dư
Bài tập 108 trang 42 SGK 
Hướng dẫn 
1546 chia cho 9 dư 7, chia cho 3 dư 1
1527 chia cho 9 dư 6, chia cho 3 dư 0
2468 chia cho 9 dư 2, chia cho 3 dư 2
1011 chia cho 9 dư 1, chia cho 3 dư 1 
Bài tập 109 trang 42 SGK 
Hướng dẫn 
a
16
213
827
468
m
7
6
8
0
Bài tập 110 trang 42 SGK 
Hướng dẫn 
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
Bài tập nâng cao:
Tìm sóâ tự nhiên biết số đó chia hết cho 9 và a lớn hơn b 4 đơn vị.
Hướng dẫn 
9 Û (8+7+a+b) 9
 Û (15+a+b) 9
 Û a+b Ỵ {3; 12}
Ta có a-b = 4 nên a+b = 3 (Loại)
Vậy 
Vậy số phải tìm là 8784
4. Củng cố 
– Gv nhấn mạnh lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
– Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập cơ bản.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
– Chuẩn bị bài mới.
Ngày : 10/ 10/ 2010
 Tiết: 24 	§13. ƯỚC VÀ BỘI 
I. MỤC TIÊU 
– HS nắm vững định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.
– HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong trường hợp đơn giản.
– HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
2. Học sinh: - Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ: Khi nào số a chia hết cho số b?
3. Bài mới: 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß 
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ước và bội
GV: Khi nào thì b gọi là ước của a? a gọi là bội của b?
GV: Điều kiện để có bội và ước là gì?
GV: Em hãy chỉ ra một phép chia hết và chỉ ra ước và bội?
GV: Cho HS thực hiện ?1 
GV: 18 Có phải là bội của 3 không? Vì sao?
18 có phải là bội của 4 không? Vì sao?
GV: Cho HS đứng lên trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Muốn tìm các bội của một số hay các ước của một số em làm thế nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tìm bội và ước của một số
GV: Giới thiệu các kí hiệu 
 Tập hợp các ước của a là Ư(a)
 Tập hợp các bội của a là B(a)
GV: Giới thiệu cách tìm bội của một số.
GV: Cho ví dụ hướng dẫn HS cách trình bày.
GV: Để tìm bội của một số ta cần thực hiện như thế nào?
HS nêu Kết luận.
GV: Cho HS thực hiện ?2 
Tìm số tự nhiên x mà xỴ B(8) và x< 40
GV: Cho đứng lên trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Vậy để tìm tập hợp các ước của một số ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho ví dụ Hướng dẫn HS cách thực hiện.
GV: Để tìm các ước của 8 em làm thế nào?
GV: Cho đứng lên trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Muốn tìm các ước của một số khác 0 ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS nêu kết luận SGK 
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực hiện ?3 và ?4 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? 
GV: Hãy nêu cách tìm bội và ước của một số.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Nhấn mạnh lại các khái niệm thông qua các câu hỏi sau:
- Số 1 có bao nhiêu ước?
- Số 1 là ước của các số tự nhiên nào?
- Số 0 có là ước của số tự nhiên nào không?
- Số 0 là bội của những số tự nhiên nào?
Hoạt động 4: Luyện tập 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho 4 HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
4. Củng cố 
– Bội của số a là gì? Ước của a là gì? Khi nào thì có ước và bội?
– Hướng dẫn HS làm các bài tập SGK 
5. Dặn dò – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 113; 114 SGK;
– Chuẩn bị bài mới.
1. Ước và bội.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b¹0 nếu có số tự nhiên k sao cho a=b.k 
ab Û
 ?1 Hướng dẫn 
18 là bội của 3 vì 18 3
 18 không là bội của 4 vì 18 4 .
4 là ước của 12 vì 12 4
4 không là ước của 15 vì 15 4.
2. Cách tìm ước và bội.
Tập hợp các ước của a kí hiệu Ư(a)
Tập hợp các bội của a kí hiệu B(a)
Ví dụ: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
B(7) = {0; 7; 14; 21; 28}
Cách tìm bội của một số
(SGK)
 ?2 Hướng dẫn 
x Ỵ {0; 8; 16; 24; 32}
Ví dụ: Tìm các ước của 8
Để tìm các ước của 8 ta lần lượt chia 8 cho các số 1, 2, 3, . . .8; ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8.
Do đó: Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
Các tìm ước của một số 
 (SGK)
 ?3 Hướng dẫn 
Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
 ?4 Hướng dẫn 
 Ư(1) = {1}
 B(1) = {0; 1; 2; 3; 4; . . .}
Bài 111 SGK 
Hướng dẫn 
a) 8, 20 
b) {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28}
c) 4k (k Ỵ N} 
Bài tập 112 SGK 
Hướng dẫn 
Ư(4) = {1; 2; 4} 
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(9) = {1; 3; 9} 
Ư(13) = {1; 13} , Ư(1) = {1}

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 tu t20t24.doc