Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương

I. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức:

- Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N= {0; 1; 2; 3, } biết được cách biểu diễn các số tự

 nhiên trên tia số

- Học sinh biết được tập hợp N*={1; 2; 3; } khác với tập hợp N là không có phần tử 0

- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

2/. Kỹ năng:

- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, đọc và viết được các số tự nhiện đến lớp tỉ biết sử

dụng kí hiệu và biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một số tự

nhiên bất kỳ.

3/. Thái độ:

- Biết cẩn thận trong cách trình bày, tính chính xác sử dụng kí hiệu vào bài tập

II. CHUẨN BỊ:

1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng

2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, dụng cụ học tập bộ môn

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

4.1. Ổn định tổ chức: (1)

4.2. Kiểm tra bài cũ: (5)

Câu hỏi: 1) Cho các tập hợp: A={ xNx làsố tự nhiên nhỏ hơn 10}

 B là tập hợp số tự nhiên có 2 chữ số, mà chữ số hàng đơn vị bằng 0

Hãy xác định các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử (8đ )

Câu hỏi thêm :Viết tập hợp C = {x N 0 < x="">< 1}="">

 2) Cho các tập hợp A, B, C, D được cho bởi sơ đồ sau: (10đ)

Viết các tập hợp A, B, C, D bằng cách liệt kê

Trả lời: 1) A= {0; 1; 2; ; 8; 9}; B = {10; 20; 30; ; 80; 90} ; C = {}

 2) A = {a, b, c, m, n}; B = {a; b, c }; C = {1; 3}; D = {1; 3; 2; 4}

4.3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (15)

GV: Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là N. Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu thích hợp ( , )

12 N ; N

HS: 12N ; N

GV: Vẽ tia số, biểu diễn các số 0, 1, 2 3, 4, trên tia số, các điểm đó lần lượt được gọi là : điêm0, điểm1, điêm2,

HS: Lên bảng điền tiếp điêm4,5,6

GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bằng mấy điểm trên tia số?

HS: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số

GV: Nếu bỏ số 0 trong tập hợp số tự nhiên ta được một tập hợp số mới kí hiệu N*,gọi hs lên bảng viết tập hợp N* bằng

2 cách

N* = {1;2;3 } hoặc N* = {x Nx0}

GV: Cho hs điền vào ô vuông kí hiệu

( , )

 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N

Hoạt động 2: (15)

GV: Gọi hs đọc mục a SGK tr 7 ,vẽ tia số lên bảng,chú ý trên tia số, số bên trái bé hơn số đứng bên phải

HS: Điền dấu < hoặc=""> vào ô vuông

3 9 ; 15 7

GV: Giới thiệu kí hiệu và

 đọc là nhỏ hơn hoặc bằng

 đọc là lớn hơn hoặc bằng

GV: Khi viết a b phải hiểu là a = b

hoặc a < b="" ;="" khi="" viết="" a="" b="" phải="" hiểu="">

a = b hoặc a > b

HS: Viết tập hợp A={x N0x9 }

bằng cách liệt kê các phần tử

HS: Cả lớp cùng làm theo

GV: Cho hs nhận xét bạn trên bảng, sửa sai (nếu có)

- Gọi hs đọc mục b SGK tr 7

- Giới thiệu số liền trước, liền sau của một số tự nhiên, sau đó cho hoc sinh đứng tại chổ tìm số liền trước, số liền sau của số 0

HS: Số liền sau của 0 là 1, số liền trước của 0 không có

GV: Trong tập hợp N cho biết số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất ?

HS: 0 là số tự nhiên nhỏ nhất

 không có số tự nhiên lớn nhất 1. Tập hợp N và N*

Các số 0, 1, 2, 3 là các số tự nhiên.

Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N

N={0;1;2; 3; }

12 N N

Các sô 1, 2, 3, là các phần tử của tập hợp N

Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số.

Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*

N*={1,2,3 } hoặc N*={x N x0}

Ví dụ: Điền vào ô vuông kí hiệu thích hợp

( , )

5 N* ; 5 N ; 0 N * ; 0 N

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Khi a bé hơn b ta viết

a < b="" hoặc="" b=""> a

Trên tia số điểm biểu diễn số bé ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

3 9 ; 15 7

 a b là a < b="" hoặc="" a="">

 a b là a > b hoặc a = b

Nếu a < b="" và="" b="">< c="" thì="" a=""><>

Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị: số nhỏ hơn là số liền trước, số lớn hơn là số liền sau

Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất

Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 26Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 2, Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hoài Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ND: 24/ 8/ 2010	 Tiết: 2 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: 
- Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu N= {0; 1; 2; 3, } biết được cách biểu diễn các số tự 
 nhiên trên tia số
- Học sinh biết được tập hợp N*={1; 2; 3; } khác với tập hợp N là không có phần tử 0
- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
2/. Kỹ năng: 
- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, đọc và viết được các số tự nhiện đến lớp tỉ biết sử 
dụng kí hiệu và biết viết số tự nhiên liền trước, số tự nhiên liền sau của một số tự 
nhiên bất kỳ.
3/. Thái độ: 
- Biết cẩn thận trong cách trình bày, tính chính xác sử dụng kí hiệu vào bài tập
II. CHUẨN BỊ:
1/. GV: SGK, SGV, bảng phụ, thước thẳng 
2/. HS: SGK, VBT, kiến thức về tập hợp, dụng cụ học tập bộ môn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Trực quan, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề 
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1. Ổn định tổ chức: (1’) 
4.2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 1) Cho các tập hợp: A={ xNx làsố tự nhiên nhỏ hơn 10}
 B là tập hợp số tự nhiên có 2 chữ số, mà chữ số hàng đơn vị bằng 0
Hãy xác định các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử (8đ )
Câu hỏi thêm :Viết tập hợp C = {x N 0 < x < 1} (2đ)
 2) Cho các tập hợp A, B, C, D được cho bởi sơ đồ sau: (10đ)
 Ÿ 4 
 Ÿ 2
Ÿ 1 Ÿ 3
D
C
B
 Ÿ c Ÿ a
 Ÿ b 	
 Ÿ n
 Ÿ m 
A
Viết các tập hợp A, B, C, D bằng cách liệt kê 
Trả lời: 1) A= {0; 1; 2;  ; 8; 9}; B = {10; 20; 30;  ; 80; 90} ; C = {}
 2) A = {a, b, c, m, n}; B = {a; b, c }; C = {1; 3}; D = {1; 3; 2; 4}
4.3. Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15’)
GV: Tập hợp số tự nhiên được kí hiệu là N. Hãy điền vào ô vuông các kí hiệu thích hợp ( , ) 
12 N ; N
HS: 12N ; N
GV: Vẽ tia số, biểu diễn các số 0, 1, 2 3, 4,  trên tia số, các điểm đó lần lượt được gọi là : điêm0, điểm1, điêm2, 
HS: Lên bảng điền tiếp điêm4,5,6
GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bằng mấy điểm trên tia số?
HS: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số
GV: Nếu bỏ số 0 trong tập hợp số tự nhiên ta được một tập hợp số mới kí hiệu N*,gọi hs lên bảng viết tập hợp N* bằng
2 cách
N* = {1;2;3} hoặc N* = {x Nx0}
GV: Cho hs điền vào ô vuông kí hiệu 
( , ) 
 5 N* ; 5 N ; 0 N* ; 0 N 
Hoạt động 2: (15’)
GV: Gọi hs đọc mục a SGK tr 7 ,vẽ tia số lên bảng,chú ý trên tia số, số bên trái bé hơn số đứng bên phải
HS: Điền dấu vào ô vuông
3 9 ; 15 7
GV: Giới thiệu kí hiệu và 
	 đọc là nhỏ hơn hoặc bằng
	 đọc là lớn hơn hoặc bằng
GV: Khi viết a b phải hiểu là a = b
hoặc a < b ; khi viết a b phải hiểu là
a = b hoặc a > b
HS: Viết tập hợp A={x N0x9 }
bằng cách liệt kê các phần tử
HS: Cả lớp cùng làm theo
GV: Cho hs nhận xét bạn trên bảng, sửa sai (nếu có)
- Gọi hs đọc mục b SGK tr 7
- Giới thiệu số liền trước, liền sau của một số tự nhiên, sau đó cho hoc sinh đứng tại chổ tìm số liền trước, số liền sau của số 0
HS: Số liền sau của 0 là 1, số liền trước của 0 không có
GV: Trong tập hợp N cho biết số nào nhỏ nhất, số nào lớn nhất ?
HS: 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
 không có số tự nhiên lớn nhất
1. Tập hợp N và N*
Các số 0, 1, 2, 3  là các số tự nhiên. 
Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
N={0;1;2; 3; }
12 N N
Các sô 1, 2, 3,  là các phần tử của tập hợp N
Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. 
Điểm biểu diễn số tự nhiên a được gọi là điểm a
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N*
N*={1,2,3} hoặc N*={x N x0}
Ví dụ: Điền vào ô vuông kí hiệu thích hợp 
( , ) 
5 N* ; 5 N ; 0 N * ; 0 N
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. Khi a bé hơn b ta viết
a a
Trên tia số điểm biểu diễn số bé ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
3 9 ; 15 7
 a b là a < b hoặc a = b
 a b là a > b hoặc a = b 
Nếu a < b và b < c thì a < c
Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau 1 đơn vị: số nhỏ hơn là số liền trước, số lớn hơn là số liền sau
Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất
Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử
4.4. Củng cố và luyện tập: (6’)
Bài tập 6: (Sgk/tr7)
a) Viết số tự nhiên liền sau mỗi số 17; 99 ; a (a N )
b) Viết số liền trước mỗi số: 35 ; 1000 ; b (b N* và b 1)
Giải: a) 18 ; 100 ; a + 1 (a N )
b) 34 ; 999 ; b – 1 (b N* và b 1)
4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhàø: (3’)
Nắm chắc khái niệm về tập hợp N và N*, số liền trước, số liền sau, thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên
BTVN: 7, 9, 10 ( SGK tr8); BT bổ sung 11, 13, 15 (Sbt/tr5)
Chuẩn bị bài tiếp bài §3; nháp, kiến thức đã học, đồ dùng học tập bộ môn
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm:	
Khuyết điểm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTs2.doc