A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hs nắm được quan các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Biết sử dụng kí hiệu: ,
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
Nhận biết ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, cua hiệu đó.
3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết nói trên.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu
2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
1.Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ minh họa.
2.Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Cho ví dụ minh họa
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này đó chính là nội dung của bài .
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Ôn lại về tính chất chia hết.
Học sinh nhắc lại tính chất chia hết
Hoạt động 2: Xây dựng tính chất chia hết của một tổng:
Học sinh làm ?1
HS đọc nội dung bài toán
GV gọi HS lên bảng.
GV gọi 2 HS lấy ví dụ câu b.
GV: Qua các VD các em có nhận xét gì về các số hạng chia hết và tổng các số hạng chia hết.
Hoạt động 3: Xây dựng tính chất 2
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
? 2 và thảo luận theo nhóm
? Qua VD trên em nào có thể rút ra nhận xét gì về tính chất chia hết của một tổng.
Nếu a chia hết cho m và b không chia hết cho m thì a - b có chia hết cho m không? Tìm VD minh họa.
Nếu a không chia hết cho m và b, c chia hết cho m thì a + b + c có chia hết cho m không? Tìm VD minh họa. 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = k .b.
- Ký hiệu a chia hết cho b là: a b.
- Ký hiệu a không chia hết cho b là a b.
2. Tính chất 1:
?1: 18 6
24 6
6 6
36 6
Nếu a m và b m thì (a + b) m.
a m và b m ( a + b) m
- Ký hiệu “ “ đọc là suy ra (hoặc kéo theo).
- Ta có thể viết a + b m hoặc (a + b ) m.
Chú ý:
a. Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu (ab)
a m và b m (a - b ) m.
b. Tính chất 1 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng:
a m, b m và c m (a + b + c ) m. Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một tổng thì tổng đó chia hêt cho số đó.
a m, b m và c m (a + b + c ) m.
3. Tính chất 2:
?2 35 5, 7 ٪5 35 + 7 ٪ 5.
17 ٪ 4, 16 4
(17 + 16 ) ٪ 4.
* Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng nào đó không chia hết cho số hạng kia thì tổng không chia hết cho số hạng kia.
Chú ý:
a. Tính chất 2 cũng đúng đối với một hiệu (a>b).
a٪ m và b m (a - b ) m
a m và b٪ m (a - b ) m
b. Tính chất 2 cũng đúng đối với một tổng có nhiều số hạng , trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m.
a m , b m và c m (a + b +c ) m
Tiết 19: Ngày soạn: TÊN BàI: tính chất chia hết của một tổng A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hs nắm được quan các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Biết sử dụng kí hiệu: M , 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. Nhận biết ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, cua hiệu đó. 3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết nói trên. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị giáo cụ: Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu 2. Học sinh: Xem trước nội dung của bài, giấy trong, bút. D. Tiến trình bài dạy: 1. ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: 1.Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? Cho ví dụ minh họa. 2.Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 Cho ví dụ minh họa 3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này đó chính là nội dung của bài. b. Triển khai bài dạy: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Ôn lại về tính chất chia hết. Học sinh nhắc lại tính chất chia hết Hoạt động 2: Xây dựng tính chất chia hết của một tổng: Học sinh làm ?1 HS đọc nội dung bài toán GV gọi HS lên bảng. GV gọi 2 HS lấy ví dụ câu b. GV: Qua các VD các em có nhận xét gì về các số hạng chia hết và tổng các số hạng chia hết. Hoạt động 3: Xây dựng tính chất 2 GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung ? 2 và thảo luận theo nhóm ? Qua VD trên em nào có thể rút ra nhận xét gì về tính chất chia hết của một tổng. Nếu a chia hết cho m và b không chia hết cho m thì a - b có chia hết cho m không? Tìm VD minh họa. Nếu a không chia hết cho m và b, c chia hết cho m thì a + b + c có chia hết cho m không? Tìm VD minh họa. 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = k .b. - Ký hiệu a chia hết cho b là: a M b. - Ký hiệu a không chia hết cho b là aM b. Tổng 18 + 24 = 42 M 6 2. Tính chất 1: ?1: 18 M6 Tổng 6 + 24 = 30 M 6 24 M 6 6 M6 36 M 6 Nếu a M m và b M m thì (a + b) M m. aM m và bM m ( a + b) M m - Ký hiệu “ “ đọc là suy ra (hoặc kéo theo). - Ta có thể viết a + b M m hoặc (a + b ) M m. Chú ý: a. Tính chất 1 cũng đúng đối với một hiệu (a³b) a M m và b M m (a - b ) M m. b. Tính chất 1 cũng đúng với một tổng có nhiều số hạng: a M m, b M m và c M m (a + b + c ) M m. Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng một tổng thì tổng đó chia hêt cho số đó. a M m, b M m và c M m (a + b + c ) M m. 3. Tính chất 2: ?2 35 M 5, 7 ٪5 35 + 7 ٪ 5. 17 ٪ 4, 16 M 4 (17 + 16 ) ٪ 4. * Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng nào đó không chia hết cho số hạng kia thì tổng không chia hết cho số hạng kia. Chú ý: a. Tính chất 2 cũng đúng đối với một hiệu (a>b). a٪ m và b M m (a - b ) M m a M m và b٪ m (a - b ) M m b. Tính chất 2 cũng đúng đối với một tổng có nhiều số hạng , trong đó chỉ có một số hạng không chia hết cho m, các số hạng còn lại đều chia hết cho m. aM m , b M m và c M m (a + b +c ) M m 4. Củng cố: - Nhắc lại dấu hiệu chia hết - Nhắc lại các tính chất chia hết của một tổng. - Làm ? 3 SGK - Làm bài 84 SGK/T35 5. Dặn dò: - Xem lại bài, các tính chất đã học. - Làm BT SGK 84; 85; 86 - Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: