I/ Mục tiêu:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng tìm ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước, bảng phụ.
III/ Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra
?Xét tổng : 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? tổng đó có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng?
?Xét tổng : 186 + 42 + 56 không tính kết quả hãy cho biết tổng đó có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng?
?Muốn biết số 186 có chia hết cho 6 không, ta phải đặt phép chia và xét số dư, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó, trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và dùng tính chất để giải thích dấu hiệu này.
-HS1 đứng tại chỗ trả lời
-HS nhận xét
-HS2 đứng tại chỗ trả lời
-HS nhận xét
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
-GV đưa ra VD:
90 = 9 . 10 = 9 . 2 . 5
90 chia hết cho 2, cho 5.
?Cho một vài số có chữ số tận cùng là 0, xét xem chúng có chia hết cho 2 và 5 không. Vì sao.
?Từ kq này em có kl gì về các số có chữ số tận cùng là 0
-GV chốt lại kiến thức.
-HS quan sát, nghe
-HS cho một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0.
-HS phát hiện các số đó đều chia hết cho 2và 5. Vì chung chừa thừa số là 2 và 5.
-HS nêu nhận xét SGK.
Tuần 7 NS: ND: Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng I/ Mục tiêu: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu - Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị tổng đó, biết sử dụng các kí hiệu chia hết hoặc không chia hết - Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra ?Khi nào ta nói a chia hết cho b, khi nào ta nói a không chia hết cho b. Cho vd -GV cho HS nhận xét. -GV chốt lại kiến thức. -HS nêu định nghĩa, cho vd -HS nhận xét Hoạt động 2: Nhắc lại quan hệ chia hết -GV giới thiệu kí hiệu a chia hết cho b, kí hiệu là a b a không chia hết cho b, kí hiệu là a b a không chia hết cho b, kí hiệu là a b -HS nghe và ghi bài Hoạt động 3: Tính chất 1 -GV cho HS làm ?1 phần a/ -GV cho HS nhận xét. -GV chốt lại kiến thức. -GV gọi tiếp 2HS làm phần b -GV cho HS nhận xét. -GV chốt lại kiến thức. ?Từ các kq trên em rút ra được kl gì -GV chốt lại kiến thức. TQ: -GV cho HS áp dụng làm bài 83a ?Tìm 3 số chia hết cho 3 và xét xem hiệu 2 trong 3 sô đó có chia hết cho 3 không. ?Từ kq này em rút ra được kl gì -GV chốt lại kiến thức. TQ: -GV cho HS xét đến 3 số, 4 số, từ đó suy ra công thức mở rộng. ?Không làm tính, hãy giải thích tại sao tổng, hiệu chia hết cho 11 a/ 22+33 b/ 88-55 c/ 44+66+77 -GV chốt lại kiến thức. ?1 2HS lên bảng HS1: 18 6, 24 6 18 + 24 = 42 6 HS2: 6 6, 36 6 6 + 36 = 42 6 HS3: 7 7, 14 7 7 + 14 = 21 7 HS4: 21 7, 35 7 21 + 35 = 56 7 -HS: Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 1 số thì tổng chi hết cho số đó . - HS ghi công thức tổng quát Bài 83a/ -HS: 15;75;36 75-36= 393 , 36-153 75-153 -HS: Nếu số bị trừ và số trừ cùng chia hết cho một số thì hiệu chia hết cho số đó. -HS ghi công thức tổng quát -HS giải thích theo t/c: Mỗi số hạng của tổng, hiệu đều chia hết cho 11, nên tổng, hiệu chia hết cho 11 Hoạt động 4: Tính chất 2 -GV cho HS làm ?2 -GV cho HS nhận xét. -GV chốt lại kiến thức. ?Từ kq trên em có kl gì -GV giới thiệu tính chất 2 -GV chốt lại vấn đề. -GV cho HS lấy vd minh hoạ cho t/c -GV cho HS lấy 2 số như ?2 nhưng thực hiện phép trừ, từ đó nêu t/c -GV nêu chú ý SGK -HS lên bảng thực hiện ?2 a/ 8 4 , 15 4 ( 8 + 15) = 23 4 b/ 35 5 27 5 35+27=62 5 -HS: a m , b m thì (a b ) m Hoạt động 5: Củng cố ?GV cho HS làm ?3 -GV cho HS nhận xét. -GV chốt lại kiến thức. -GV cho HS làm ?4 -GV thông qua ?4 củng cố t/c 2, lưu ý cho HS trong tổng hoặc hiệu chỉ có 1 số không chia hết, các số còn lại phải chia hết. Bài 84 -GV cho HS lên bảng -GV cho HS nhận xét. -GV chốt lại kiến thức. -HS dựa vào t/c 1 và t/c 2 để trả lời, giải thích. -HS nhận xét -HS lấy 2 số không chia hết cho 3 nhưng có tổng chia hết cho 3 như 5 và 7 Bài 84 a/ Tổng chia hết cho 6. b/ Hiệu không chia hết cho 6 Hoạt động 6: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 85-88 ( SGK/ 36) HD: Sử dụng 2 t/c đã học. NS: ND: Tiết 20: dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. I/ Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó. HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng tìm ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5. Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra ?Xét tổng : 186 + 42. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? tổng đó có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng? ?Xét tổng : 186 + 42 + 56 không tính kết quả hãy cho biết tổng đó có chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất tương ứng? ?Muốn biết số 186 có chia hết cho 6 không, ta phải đặt phép chia và xét số dư, tuy nhiên trong nhiều trường hợp, có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được một số có hay không chia hết cho một số khác. Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó, trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và dùng tính chất để giải thích dấu hiệu này. -HS1 đứng tại chỗ trả lời -HS nhận xét -HS2 đứng tại chỗ trả lời -HS nhận xét Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu -GV đưa ra VD: 90 = 9 . 10 = 9 . 2 . 5 ị 90 chia hết cho 2, cho 5. ?Cho một vài số có chữ số tận cùng là 0, xét xem chúng có chia hết cho 2 và 5 không. Vì sao. ?Từ kq này em có kl gì về các số có chữ số tận cùng là 0 -GV chốt lại kiến thức. -HS quan sát, nghe -HS cho một vài ví dụ về số có chữ số tận cùng là 0. -HS phát hiện các số đó đều chia hết cho 2và 5. Vì chung chừa thừa số là 2 và 5. -HS nêu nhận xét SGK. Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 -GV: Cho số 43*. Thay dấu * bởi chữ số nào thì số này chia hết cho 2?. Thay dấu * bởi chữ số nào thì số này không chia hết cho 2? Giải thích? -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức à KL1, KL2. -GV treo bảng phụ ?1 -Gv cho H tại chỗ trả lời. GV chốt lại kiến thức. -HS: Thay * = 0;2;4;6;8 thì 43* chia hết cho 2 Thay * = 1;3;5;7;9 thì 43* khôngchia hết cho 2 -HS có thể giải thích theo khái niệm số chẵn, số lẻ. Số chia hết cho 2 là: 328 ; 1234 Số không chia hết cho 2 là: 1437 ; 895 Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 -GV:Cho số 43*. Thay dấu * bởi chữ số nào thì số này chia hết cho 5?. Thay dấu * bởi chữ số nào thì số này không chia hết cho 5? Giải thích? -GV cho HS nêu kq ?Từ kq này em có kl gì. -GV chốt lại kiến thức. -GV cho HS trả lời nhanh ?2 -GV chốt lại kiến thức. -HS: * = 0; 5 thì 43* chia hết cho 5 *= 1;2;3;4;6;7;8;9 thì 43* không chia hết cho 5 -HS nêu KL1, KL 2 Hoạt động 5: Củng cố Bài 91 SGK. -GV cho HS tại chỗ trả lời Bài 92 SGK. -GV cho HS đọc bài toán sau đó lần lượt từng HS trả lời, mỗi HS 1 câu. Bài tập trắc nghiệm: Điền chữ Đ vào ô trống nếu khẳng định là đúng và chữ S nếu sai. 1/Số có tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2 2/Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 4 3/Số chia hết cho 2 và 5 có tận cùng bằng 0 4/Số có chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 5/Số chia hết cho 2 hoặc 5 có tận cùng bằng 0 6/Số không chia hết cho 5 thì không có tận cùng bằng 0 -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. Bài 91: Các số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546 Các số chia hết cho 5 là: 850; 785 -HS tại chỗ trả lời -HS thảo luận nhóm, cử đạu diện trình bày kq -HS nhóm khác nhận xét. Hoạt động 6: Hướng dẫn. -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 93, 95 SGK; Bài 123; 125; 126; 127 SBT. NS: ND: Tiết 21 : luyện tập I/ Mục tiêu: -Thông qua việc luyện các bài tập hs biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5. -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5. -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: GV: Thước, bảng phụ. III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra HS 1: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, chữa bài tập 92 (a, c). HS 2: Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5, chữa bài tập 92 (b, d). -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. -H phát biểu sau đó làm bài tập -HS nhận xét. Hoạt động 2: Bài 93_SGK_T 38 -GV treo bảng phụ nội dung bài 93 -GV gọi HS lên bảng làm -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. Bài 94_SGK -GV cho HS đọc bài toán -GV cho HS nêu cách tìm số dư khi thực hiện phép chia cho 2, cho 5. -GV cho HS tại chỗ đọc số dư -GV chốt lại kiến thức. Bài 96_SGK. -GV cho HS đọc bài toán, sau đó tại chỗ trả lời bàitoán -GV chốt lại kiến thức. Bài 97_SGK -GV cho HS đọc bài toán -GV cho HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện trình bày kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. - HS lên bảng chữa bài tập 93_SGK. a. Chia hết cho 2 không chia hết cho 5. b. Chia hết cho 5, không chia hết cho 2. c. Chia hết cho 2, không chia hết cho 5. d. Chia hết cho 5, không chia hết cho 2. Bài 94_SGK -Số chẵn chia 2 dư 0, số lẻ chia 2 dư 1. -Nếu chữ số hàng đơn vị của số chia nhỏ hơn 5, khi chia số đó cho 5 thì số dư chính là chữ số hàng đơn vị. Nếu chữ số hàng đơn vị của số chia lớn hơn 5, khi đem số đó chia cho 5 thì số dư là hiệu của chữ số hàng đơn vị với 5. - Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 2 lần lượt là: 1; 0; 0; 1 - Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 là: 3; 4;1; 2. Bài 96: a/ Không tìm được chữ số nào của * để chia hết cho 2 b/ thì luôn chia hết cho 5 Bài 97 -HS đọc bài toán -HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kq: a. Các số tìm được: 450; 540; 504. b. Các số tìm được 450; 540; 504. Hoạt động 3: Củng cố Bài 98 -GV treo bảng phụ, cho HS đọc -GV cho HS thảo luận -GV gọi đại diên các nhóm trình bày kq -GV cho HS nhận xét -GV chốt lại kiến thức. Bài 100 -GV cho HS đọc bài toán ?n chia hết cho 5 thì c phải bàng số nào ?Dựa vào thực tế em suy được a bằng mấy Khi đó bằng số nào. -GV chốt lại kiến thức. -HS đọc bài toán -HS thảo luận nhóm -HS trình bày kq thảo luận. a/ Đ b/ S c/ Đ d/S -HS đọc bài toán n chia hét cho 5 thì c=5 Từ thực tế ta suy ra a=1 Khi đó b=5 Vậy ôtô ra đời năm 1885. Hoạt động 4: Hướng dẫn -Nắm vững các kiến thức. -BTVN: 129; 130 (SBT) ; HS khá giỏi 131; 132(SBT)
Tài liệu đính kèm: