Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2012-2013

1- MỤC TIÊU

 1.1. Kiến thức:

 – HS biết: Sự giao nhau giữa đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đường thẳng.

 – HS hiểu: Khái niệm đoạn thảng

 1.2. Kĩ năng:

 – HS thực hiện được: bài tập liên quan đến khái niệm đoạn thẳng

 – HS thực hiện thành thạo: về sự giao nhau giữa đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đường thẳng.

 1.3. Thái độ:

 – Thói quen: Sử dụng thước để vẽ đoạn thẳng.

 – Tính cách: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình

2- NỘI DUNG HỌC TẬP

 –Khái niệm đường thẳng. Sự giao nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đường thẳng.

3- CHUẨN BỊ

 3.1. Giáo viên: Thước thẳng

 3.2. Học sinh: Thước thẳng.

4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:

 4.2. Kiểm tra miệng:

 Câu 1: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Hãy tô màu điểm A, điiểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B. Hãy kể tên các tia trên hình vẽ.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 7, Bài 6: Đoạn thẳng - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 – tiết PPCT : 7
Ngày dạy: 25/09/2012
§6. ĐOẠN THẲNG
1- MỤC TIÊU 
 1.1. Kiến thức:
 – HS biết: Sự giao nhau giữa đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đường thẳng. 
 – HS hiểu: Khái niệm đoạn thảng
 1.2. Kĩ năng:
 – HS thực hiện được: bài tập liên quan đến khái niệm đoạn thẳng
 – HS thực hiện thành thạo: về sự giao nhau giữa đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
 1.3. Thái độ:
 – Thói quen: Sử dụng thước để vẽ đoạn thẳng. 
 – Tính cách: Rèn tính cẩn thận khi vẽ hình
2- NỘI DUNG HỌC TẬP
 –Khái niệm đường thẳng. Sự giao nhau của đoạn thẳng với đoạn thẳng, tia, đường thẳng.
3- CHUẨN BỊ
 3.1. Giáo viên: Thước thẳng
 3.2. Học sinh: Thước thẳng.
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 4.2. Kiểm tra miệng:
 Câu 1: Trên đường thẳng xy lấy hai điểm A và B. Hãy tô màu điểm A, điiểm B và tất cả các điểm nằm giữa hai điểm A và B. Hãy kể tên các tia trên hình vẽ.
 4.3. Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Trên hình vẽ phần đường thẳng được tô màu được gọi là một đoạn thẳng AB. Vậy đoạn thẳng AB là gì?
Hoạt động 1 ( 10p’ ): Đoạn thẳng AB là gì?
GV gợi ý cho HS đoạn thẳng AB là hình gồm những gì?
HS trả lời
HS nhắc lại định nghĩa SGK
GV giới thiệu cách đọc đoạn thẳng và tên gọi hai đầu mút
GV cho HS vẽ hình theo yêu cầu:
Ÿ
Ÿ
Ÿ
Ÿ
M
E
N
F
Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng MN.
Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không?
Dùng bút chì màu tô đoạn thẳng đó.
Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? 
Hoạt động 2 ( 15 p’ ): Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng
GV lần lượt vẽ các hình 33, 34, 35 trang 115 sgk lên bảng và đặt câu hỏi hướng cho HS nhận biết được đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng. Đồng thời giới thiệu giao điểm.
GV vẽ tiếp hình đoạn thẳng cắt đoạn thẳng tại đầu mút, đoạn thẳng cắt tia tại gốc.
GV: Giao điểm của đoạn thẳng có thể nằm tại đầu mút của đoạn thẳng , hoặc tại điểm gốc của tia.
1/ Đoạn thẳng AB là gì?
 Định nghĩa:(SGK/115)
A
Ÿ
Ÿ
B
Đọc là: đoạn thẳng AB ( hay đoạn thẳng BA)
A; B là hai mút ( hai đầu)
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng : (SGK)
 4.4. Tổng kết:
- Cho HS thực hiện bài tập 33/116
- Hai HS lên bảng thực hiện bài tập 34/116 và trả lời. HS cả lớp nhận xét.
- GV vẽ hình 36/116 lên bảng và lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời theo bài tập 36/116
- GV nêu bài tập 37/116 cho HS vẽ vào tập. Đồng thời một HS lên bảng vẽ, cho cả lớp nhận xét và góp ý)
 4.5. Hướng dẫn học tập:
	- Đối với bài học ở tiết này:
+ Nắm vững khái niệm đoạn thẳng. 
+Xem kỹ lại bài theo SGK. 
+Làm bài tập 38, 39/116.
	- Đối với bài học ở tiết tiếp theo: 
+Chuẩn bị bài Độ dài đoạn thẳng.
+Tìm hiểu một số loại thước đo theo ?2, ?3 trang 118.
+Mang theo thước thẳng có chia rõ ràng.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh hoc 6 mau moi phuong an 2.doc