I/. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức đã học về tập hợp , các phép tính về số tự nhiên.
- Vận dụng lý thuyết vào giải một số bài tập
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác và trình bày khoa học.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
II/. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS : Ôn tập các nội dung đã học
III/. Tiến trình dạy học:
1, Ổn định:
2, Kiểm tra:
? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1.
Phát biểu chú ý SGK / 58.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
Bảng phụ.
? Trong chương đã học những kiến thức nào.
? Nêu các cách viết một tập hợp
? Thế nào là tập hợp rỗng
? Đã học các phép tính nào của các số tự nhiên
? Nêu tính chất của các phép tính đó.
? Phép chia hết ,phép chia có dư
? Công thức tổng quát phép tính của lũy thừa.
? Chốt kiến thức
Hoạt động 2:
Bài 1:Thực hiện phép tính:
a. 276 + 400 + 324
b. 27.25 + 27.25 – 270
c.{600:[219–(25- 6)]}:15-2
Bảng phụ.
? Biểu thức đã cho ở dạng nào. Nêu thứ tự thực hiện phép tính.
Bài 2: Cho tập hợp
A = {10; 11; 12; .; 99}
a. Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó.
b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
Bài 3:
Tìm số tự nhiên n biết:
a. 3n = 81 b. 7n-9 = 49
c. n1357 = n.
? Qua bài vận dụng những kiến thức nào.
Bài 4:
Tìm số tự nhiên x, biết:
a. 70 – 5(x – 3) = 45
b. 10 + 2.x = 45 : 43.
- Bảng phụ.
? Bài toán cho biết gì. Tìm gì.
? Tìm x như thế nào.
? Hãy tìm x.
? Nhận xét bài bạn.
? Nêu cách thử lại x.
- Bảng phụ.
? Tính gì trước, làm gì sau.
? Thực hiện những yêu cầu đó.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện.
- Trả lời.
- Mỗi em làm 1 phần.
- Trả lời.
- Mỗi em làm 1 câu. Cả lớp làm bài tập vào vở.
- Trả lời.
- Tính kết quả -> phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố.
I/. Lý thuyết:
1.Tập hợp ,số phần tử của tập hợp
- Cách viết một tập hợp
- Số phần tử của tập hợp
- Kí hiệu: ; ;
2.Các phép tính: (SGK/62)
a. Phép cộng và phép nhân
- Các tính chất:
b. Phép trừ
Cho a N ,bN, nếu có x N
Sao cho b + x = a thì ta có:
x= a – b
c. phép chia:
Cho a N ,bN* nếu có x N
Sao cho b .x = a thì ta có phép chia a : b = x
3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
an = a.a .a (a ≠ 0)
n thừa số
+ Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số:
am : an =am - n (m n)
II/. Bài tập:
Bài1: (SGK)
a. 276 + 400 + 324
= (276 + 324) + 400 = 1000
b. = 27(75 + 25) – 270
= 27.100 – 270 = 2430.
c. = {6000 : [219 – 19]} : 15 – 2
= {6000 : 200} : 15 – 2
= 30 : 15 – 2 = 2 – 2 = 0
Bài 2:
a.A = {a; b; x; y}
b. Tập hợp A có 99 –10 +1 = 90 phần tử.
Bài 3:
a. 3n = 81 => 3n = 34 => n =4
c. n = 0 ta có: 01357 = 0 (đúng)
n ≠ 0 ta có: n1357 : n = 1
=> n1357 = 1 => n = 1
Vậy: n = 0 hoặc n = 1.
Bài 4:
a. = 5(x – 3) = 70 - 45
=> 5(x – 3) = 25
=> x – 3 = 25 : 5 = 5
=> x = 3 + 5 = 8
b. 10 + 2.x = 45 – 3 = 42 = 16
=> 2x = 16 – 10 => x = 3
Ngày soạn : 26 /9/2010. Ngày giảng: 29 /9/2010 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (T1). I/. Mục tiêu: Kiến thức: Ôn tập các kiến thức đã học về tập hợp , các phép tính về số tự nhiên. - Vận dụng lý thuyết vào giải một số bài tập Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán nhanh, chính xác và trình bày khoa học. Thái độ: Có ý thức trong việc học và làm bài tập. II/. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS : Ôn tập các nội dung đã học III/. Tiến trình dạy học: 1, Ổn định: 2, Kiểm tra: ? Phát biểu quy tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1. Phát biểu chú ý SGK / 58. 3, Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bảng phụ. ? Trong chương đã học những kiến thức nào. ? Nêu các cách viết một tập hợp ? Thế nào là tập hợp rỗng ? Đã học các phép tính nào của các số tự nhiên ? Nêu tính chất của các phép tính đó. ? Phép chia hết ,phép chia có dư ? Công thức tổng quát phép tính của lũy thừa. ? Chốt kiến thức Hoạt động 2: Bài 1:Thực hiện phép tính: a. 276 + 400 + 324 b. 27.25 + 27.25 – 270 c.{600:[219–(25- 6)]}:15-2 Bảng phụ. ? Biểu thức đã cho ở dạng nào. Nêu thứ tự thực hiện phép tính. Bài 2: Cho tập hợp A = {10; 11; 12; ...; 99} a. Viết tập hợp A bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó. b. Tập hợp A có bao nhiêu phần tử. Bài 3: Tìm số tự nhiên n biết: a. 3n = 81 b. 7n-9 = 49 c. n1357 = n. ? Qua bài vận dụng những kiến thức nào. Bài 4: Tìm số tự nhiên x, biết: a. 70 – 5(x – 3) = 45 b. 10 + 2.x = 45 : 43. - Bảng phụ. ? Bài toán cho biết gì. Tìm gì. ? Tìm x như thế nào. ? Hãy tìm x. ? Nhận xét bài bạn. ? Nêu cách thử lại x. - Bảng phụ. ? Tính gì trước, làm gì sau. ? Thực hiện những yêu cầu đó. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Mỗi em làm 1 phần. - Trả lời. - Mỗi em làm 1 câu. Cả lớp làm bài tập vào vở. - Trả lời. - Tính kết quả -> phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố. I/. Lý thuyết: 1.Tập hợp ,số phần tử của tập hợp - Cách viết một tập hợp - Số phần tử của tập hợp - Kí hiệu: ;Ì ; Ï 2.Các phép tính: (SGK/62) a. Phép cộng và phép nhân - Các tính chất: b. Phép trừ Cho aÎ N ,bÎN, nếu có xÎ N Sao cho b + x = a thì ta có: x= a – b c. phép chia: Cho aÎ N ,bÎN* nếu có xÎ N Sao cho b .x = a thì ta có phép chia a : b = x 3. Lũy thừa với số mũ tự nhiên an = a.a.a (a ≠ 0) n thừa số + Nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số: am : an =am - n (m ³ n) II/. Bài tập: Bài1: (SGK) a. 276 + 400 + 324 = (276 + 324) + 400 = 1000 b. = 27(75 + 25) – 270 = 27.100 – 270 = 2430. c. = {6000 : [219 – 19]} : 15 – 2 = {6000 : 200} : 15 – 2 = 30 : 15 – 2 = 2 – 2 = 0 Bài 2: a.A = {a; b; x; y} b. Tập hợp A có 99 –10 +1 = 90 phần tử. Bài 3: a. 3n = 81 => 3n = 34 => n =4 c. n = 0 ta có: 01357 = 0 (đúng) n ≠ 0 ta có: n1357 : n = 1 => n1357 = 1 => n = 1 Vậy: n = 0 hoặc n = 1. Bài 4: a. = 5(x – 3) = 70 - 45 => 5(x – 3) = 25 => x – 3 = 25 : 5 = 5 => x = 3 + 5 = 8 b. 10 + 2.x = 45 – 3 = 42 = 16 => 2x = 16 – 10 => x = 3 Củng cố: ? Hướng dẫn bài 167. 5. Dặn dò: Ôn tập tiếp chương I. BT165 ->167 (SGK), 198 – 203 (SBT). 150, 153 (TNC)
Tài liệu đính kèm: