Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc

I. MỤC TIÊU.

F Hệ thống lại cho Hs các khái nịêm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa.

F Rèn luyện kỹ năng tính toán.

F Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: bảng phụ

Hs: ôn lại kiến thức cũ, câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập chương I

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.

 1. KIỂM BÀI CŨ. (10)

1)

1) Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân

2) Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

3) Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?

Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Giải

1) * Phép cộng:

 a+b=b+a

 (a+b)+c=a+(b+c)

 a+0=0+a=a

* Phép nhân:

 a.b=b.a

 (a.b).c=a.(b.c)

 a.1=1.a=a

a.(b+c)= a.b+a.c

2) *

* am.an=am+n

* am:an=am-n

3) Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ

 Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a=b.q

 2. LUYỆN TẬP.

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Trường THCS Phú Túc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU.
Hệ thống lại cho Hs các khái nịêm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng luỹ thừa.
Rèn luyện kỹ năng tính toán.
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
Gv: bảng phụ
Hs: ôn lại kiến thức cũ, câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập chương I
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY.
	1. KIỂM BÀI CŨ. (10’)
Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân
Luỹ thừa bậc n của a là gì? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
Giải
* Phép cộng:
	a+b=b+a
	(a+b)+c=a+(b+c)
	a+0=0+a=a
* Phép nhân:
	a.b=b.a
	(a.b).c=a.(b.c)
	a.1=1.a=a
a.(b+c)= a.b+a.c
* 
* am.an=am+n
* am:an=am-n
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ 
	Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a=b.q
	2. LUYỆN TẬP.
Hoạt động Gv
Hoạt động Hs
Nội dung
TG
Bài 1: Gv đưa bảng phụ 
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A={40; 41; 42; ; 100}
b) B={10; 12; 14; ; 98}
c) C={35; 37; 39; ; 105}
Gv : muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm như thế nào?
Gv gọi 3 Hs lên bảng làm.
Bài 2. Tính nhanh.
Gv dùng bảng phụ 
a) (2100 – 42):21
b)26+27+28+29+30+31+32+33
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
Gv gọi 3 Hs lên bảng làm
Bài 3. Thực hiện các phép tính sau:
3.52 – 16 :22
(39.42-37.42):42
2448:[119 – (23 – 6)]
Gv yêu cầu Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tínhsau đó gọi 3 Hs lên bảng.
Bài 4. Tìm x:
Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm. (5 phút)
(x – 47)-115=0
(x – 36):18=12
2x=16
x50=x
à Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv 
+ Số phần tử của tập có các phần tử liên tiếp từ a à b là:
b – a +1
Số phần tử của tập hợp A là:
(100 – 40)+1=61 (phần tử)
+ Số phần tử của tập có các phần tử chẳn (lẻ) là (b – a):2+1
Số phần tử của tập hợp B là:
(98 – 10 ):2+1=45 (phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35) :2+1= 36 (phần tử)
à Hs lên bảng làm bài 2
à Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv 
à Hs hoạt động nhóm làm cả 4 bài
Bài 1
a)
 Số phần tử của tập hợp A là
(100 – 40)+1=61 (phần tử)
b)
Số phần tử của tập hợp B là:
(98 – 10 ):2+1=45 (phần tử)
c)
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35) :2+1= 36(phần tử)
Bài 2.
a)(2100 – 42):21
= 2100:21-42:21
= 100-2=98
b)26+27+28+29+30+31+32+33
=(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59.4=236
c) 2.31.12+4.6.42+8.27.3
= 24.31+24.42+24.27
= 24.(31+42+27)
= 24.100 = 2400
Bài 3.
3.52 – 16 :22
=3.25 – 16 :4
=75 – 4 
=71
(39.42-37.42):42
=42.(39 - 37):42
=42.2:42=2
2448:[119 – (23 – 6)]
=2448:[119 - 17]
=2448:102=24.
Bài 4.
(x – 47)-115= 0
	x – 47 = 0+115
	x = 115+47
	x = 162
(x – 36):18= 12
	x – 36 = 12.18
	x – 36 = 216
	x = 216+36
	x = 252
2x = 16
2x = 42
	x = 4
x50=x
x=1 hoặc x = 0
29’
	3. CỦNG CỐ. (4’)
Cho biết các cách viết 1 tập hợp
Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong 1 biểu thức (không có dấu ngoặc, có dấu ngoặc)
Có những phép tính nào trên luỹ thừa.
	4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
Ôn tập các phần đã học , xem lại các dạng bài tập
Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
	5. Rút kinh ngiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 17.doc