Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết

1. Mục tiêu:

1.1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán.

1.3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

2. Trọng tâm

- Thứ tự thực hiện phép tính, tìm x

3. Chuẩn bị

 3.1 GV: Bảng 1 ( các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tr.62 SGK

3.2 HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr. 61 SGK

4. Tiến trình dạy học:

 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:

Lớp 6A5: Lớp 6A6:

 4.2 Kiểm tra miệng

 4.3 Bài mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Lý thuyết

GV: Kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.

HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.

HS2: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

HS3:

+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?

+ Khi nào ta nóisố tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

 Hoạt động 2: Bài tập

Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp:

a. A = {40; 41; 42; .; 100}

b. B= {10; 12; 14; ;98}

c. C = {35; 37; 39 ; ; 105}

GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?

GV: Gọi ba HS lên bảng

Bài 2: Tính nhanh:

GV đưa đề bài toán trên bảng phụ.

a. (2100 – 42):21

b. 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

c. 2.31. 12 = 4. 6. 42 + 8. 27. 3

Gọi 3 HS lên bảng làm

Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:

a/ 3.52 – 16:22

b/ ( 39.42 – 37.42): 42

c/ 2448 : [ 119- (23 – 6)]

GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.

Bài 4: Tìm x biết:

a.(x- 47) – 115 = 0

b/ (x – 36) : 18 = 12

c/ 2x = 16

d/ x50 = x

Gv cho hs hđ nhóm mỗi nhóm làm 1 câu, sau đó cả lớp nhận xét.

 1. Lý thuyết:

Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.

Phép cộng:

a + b = b + a;

(a + b) + c = a + ( b + c) (5đ)

a + 0 = 0 + a = a

Phép nhân:

a.b = b.a

(a.b).c = a. (b.c)

a(b + c) = a.b + a.c (5đ)

SGK 26/SGK

an = a.a a (a0) (4đ)

am.an = a m+n

am:an = a m-n (a0; mn) (6đ)

HS3:

Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. (5đ)

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q (5đ)

2. Bài tập:

Bài 1:

Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.

Số phần tử của tập hợp A là:

(100 – 40): 1 +1 = 61 ( phần tử)

Số phần tử của tập hợp B là :

(98 – 10) : 2 + 1= 45 ( phần tử)

Số phần tử của tập hợp C là:

(105 – 35): 2 + 1= 36 ( phần tử)

Bài 2:

a/ (2100 – 42) : 21

 = 2100:21 – 42 : 21

 = 100 – 2 = 98

b/ 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33

 = (26+ 33) + ( 27 + 32) + ( 28 + 31) + (29 + 30) = 59.4 = 236

c/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

 = 24.31 + 24.42 + 24.27

 = 24( 31 + 42 + 27)

 = 24. 100

 = 2400

Bài 3:

a/ 3. 52 – 16: 22 = 3.25 – 16:4

 = 75 – 4 = 71.

b/ (39.42 – 37.42) : 42

 = [ 42.(39 – 37)]: 42

 = 42. 2 : 42 = 2

c/ 2448 :[ 119 – (23-6)]

= 2448 : [ 119 – 17]

= 2448 :102

=24

Bài 4: Tìm x biết:

a/ (x – 47) – 115 = 0

 x- 47 = 0 + 115

 x = 115 + 47

 x = 162

b/ (x – 36) : 18 = 12

 x – 36 = 12.18

 x – 36 = 216

 x = 126 + 36

 x = 262

c/ 2x = 16

 2x = 24

=> x = 4

d/ x50 = x

=> x 0;1

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Hết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết 17 Ngày dạy: 23/9/2011
Tuần 6
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
1.2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán.
1.3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
2. Trọng tâm
- Thứ tự thực hiện phép tính, tìm x
3. Chuẩn bị 
 3.1 GV: Bảng 1 ( các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tr.62 SGK
3.2 HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr. 61 SGK
4. Tiến trình dạy học:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: 	Lớp 6A6:	
 4.2 Kiểm tra miệng
 4.3 Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Kiểm tra các câu trả lời của HS đã chuẩn bị ở nhà.
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS2: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS3:
+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
+ Khi nào ta nóisố tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 
 Hoạt động 2: Bài tập 
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp: 
A = {40; 41; 42;..; 100}
B= {10; 12; 14;;98}
C = {35; 37; 39 ;; 105}
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
Bài 2: Tính nhanh:
GV đưa đề bài toán trên bảng phụ.
(2100 – 42):21
26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
2.31. 12 = 4. 6. 42 + 8. 27. 3
Gọi 3 HS lên bảng làm 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3.52 – 16:22
b/ ( 39.42 – 37.42): 42
c/ 2448 : [ 119- (23 – 6)]
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.
Bài 4: Tìm x biết:
a.(x- 47) – 115 = 0
b/ (x – 36) : 18 = 12
c/ 2x = 16
d/ x50 = x
Gv cho hs hđ nhóm mỗi nhóm làm 1 câu, sau đó cả lớp nhận xét.
1. Lý thuyết:
Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.
Phép cộng:
a + b = b + a;
(a + b) + c = a + ( b + c) (5đ)
a + 0 = 0 + a = a
Phép nhân:
a.b = b.a
(a.b).c = a. (b.c)
a(b + c) = a.b + a.c (5đ)
SGK 26/SGK
an = a.aa (a0) (4đ)
n thừa số
am.an = a m+n
am:an = a m-n (a0; mn) (6đ)
HS3:
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. (5đ)
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q (5đ)
2. Bài tập:
Bài 1:
Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
Số phần tử của tập hợp A là:
(100 – 40): 1 +1 = 61 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là :
(98 – 10) : 2 + 1= 45 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35): 2 + 1= 36 ( phần tử)
Bài 2:
a/ (2100 – 42) : 21
 = 2100:21 – 42 : 21
 = 100 – 2 = 98
b/ 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
 = (26+ 33) + ( 27 + 32) + ( 28 + 31) + (29 + 30) = 59.4 = 236
c/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24( 31 + 42 + 27)
 = 24. 100
 = 2400
Bài 3:
a/ 3. 52 – 16: 22 = 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71.
b/ (39.42 – 37.42) : 42
 = [ 42.(39 – 37)]: 42
 = 42. 2 : 42 = 2
c/ 2448 :[ 119 – (23-6)]
= 2448 : [ 119 – 17]
= 2448 :102
=24
Bài 4: Tìm x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
 x- 47 = 0 + 115
 x = 115 + 47
 x = 162
b/ (x – 36) : 18 = 12
 x – 36 = 12.18
 x – 36 = 216
 x = 126 + 36
 x = 262
c/ 2x = 16
 2x = 24
=> x = 4
d/ x50 = x
=> x 0;1
 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố
-Hãy nêu cách tìm số phần tử của một tập hợp?
GV: đưa ra BHKN: Cách tìm số phần tử trong một tập hợp ( cách đều, khoảng cách đều nhau)?
Bài học kinh nghiệm: 
Muốn tìm số phần tử trong một tập hợp ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1.
 4. 5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các bài tập đã giải
- Học thuộc các kiến thức: Tìm số phần tử của tập hợp, tìm giá trị lũy thừa, thou tự thực hiện phép tính
- Cách tìm x đã học ở tiểu học
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung
Phương pháp
ĐDDH

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17.doc