Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 2 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 2 cột)

I/.MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.

 Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính tốn.

 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.

II/.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HS:

• GV: Chuẩn bị bảng 1 ( các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tr.62 SGK

• HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr. 61 SGK

III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề

IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.

HS2: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

HS3:

+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?

+ Khi nào ta nóisố tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ?

 Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.

Phép cộng:

A + b = b + a;

(a + b) + c = a + ( b + c)

a + 0 = 0 + a = a

Phép nhân:

a.b = b.a

(a.b).c = a. (b.c)

a(b + c) = a.b + a.c

SGK 26/SGK

an = a.a a (a 0)

am.an = a m+n

am:an = a m-n (a 0; m n)

HS3:

Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 17: Luyện tập (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17 	 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
I/.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính tốn.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II/.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN VÀ HS:
GV: Chuẩn bị bảng 1 ( các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tr.62 SGK
HS: Chuẩn bị câu hỏi 1, 2, 3, 4 phần ôn tập tr. 61 SGK
III/. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
 Dạy học hợp tác nhóm nhỏ, đặt và giải quyết vấn đề 
IV/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS2: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS3:
+ Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được?
+ Khi nào ta nóisố tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 
Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép cộng và phép nhân.
Phép cộng:
A + b = b + a;
(a + b) + c = a + ( b + c)
a + 0 = 0 + a = a
Phép nhân:
a.b = b.a
(a.b).c = a. (b.c)
a(b + c) = a.b + a.c
SGK 26/SGK
an = a.aa (a0)
n thừa số
am.an = a m+n
am:an = a m-n (a0; mn)
HS3:
Phép trừ các số tự nhiên thực hiện được nếu như số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.
Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q
3/. Bài mới:
Bài 1: GV đưa bảng phụ. Tính số phần tử của các tập hợp: 
A = 40; 41; 42..; 100
B= 10; 12; 14;98
C = 35; 37; 39 ; 105
GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào?
GV: Gọi ba HS lên bảng
Bài 2: Tính nhanh:
GV đưa bài tốn trên bảng phụ.
(2100 – 42):21
26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
2.31. 12 = 4. 6. 42 + 8. 27. 3
Gọi 3 HS lên bảng làm 
Bài 3: Thực hiện các phép tính sau:
a/ 3.52 – 16:22
b/ ( 39.42 – 37.42): 42
c/ 2448 : [ 119- (23 – 6)]
GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính sau đó gọi 3 HS lên bảng.
Bài 4: Tìm x biết:
a.(x- 47) – 115 = 0
b/ (x – 36) : 18 = 12
c/ 2x = 16
d/ x50 = x
Gv cho các nhóm làm cả 4 câu, sau đó cả lớp nhận xét.
Cách tìm số phần tử trong một tập hợp ( cách đều, khoảng cách đều nhau)?
 Bài tập mới:
Bài 1:
Dãy số trong các tập hợp trên là dãy số cách đều nên ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1 ta sẽ được số phần tử của tập hợp.
Số phần tửcủa tập hợp A là:
(100 – 40): 1 +1 = 61 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp B là :
(98 – 10) : 2 + 1= 45 ( phần tử)
Số phần tử của tập hợp C là:
(105 – 35): 2 + 1= 36 ( phần tử)
Bài 2:
a/ (2100 – 42) : 21
 = 2100:21 – 42 : 21
 = 100 – 2 = 98
b/ 26 + 27+ 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
 = (26+ 33) + ( 27 + 32) + ( 28 + 31) + (29 + 30) = 59.4 = 236
c/ 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
 = 24.31 + 24.42 + 24.27
 = 24( 31 + 42 + 27)
 = 24. 100
 = 2400
Bài 3:
a/ 3. 52 – 16: 22 = 3.25 – 16:4
 = 75 – 4 = 71.
b/ (39.42 – 37.42) : 42
 = [ 42.(39 – 37)]: 42
 = 42. 2 : 42 = 2
c/ 2448 :[ 119 – (23-6)]
= 2448 : [ 119 – 17]
= 2448 :102
=24
Bài 4: Tìm x biết:
a/ (x – 47) – 115 = 0
 x- 47 = 0 + 115
 x = 115 + 47
 x = 162
b/ (x – 36) : 18 = 12
 x – 36 = 12.18
 x – 36 = 216
 x = 126 + 36
 x = 252
c/ 2x = 16
 2x = 24
=> x = 4
d/ x50 = x
=> x 0;1
 Bài học kinh nghiệm:
Muốn tìm số phần tử trong một tập hợp ta lấy số cuối trừ số đầu chia cho khoảng cách các số rồi cộng 1. 
4. củng cố: từng phần
5.Hướng dẫn về nhà:
Các em ôn tập lại các phần đã học, xem lại các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V.RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 17 (ds).doc