I. Mục tiêu bài học:
v Kiến thức: Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán.
v Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức .
v Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập.
II. Phương tiện dạy học
v GV:Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
v HS: Bút dạ màu, bút chì.
III. Tiến trình:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
* Viết số 975; 3287 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
GV gọi HS nhận xét.
Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức
Các dãy tính trên là các biểu thức.
5 – 3 có là biểu thức không ?
15.6 có là biểu thức không ?
60 – ( 3 – 2 ) có là biểu thức không ?
-Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức
5 có là biểu thức không ?
=> Một số có được coi là một biểu thức?
-Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào?
GV đưa chú ý.
Hoạt động 3: thứ tự thực hiện các phép toán
Ở tiểu học ta đã biết thứ tự thực hiện các phép tính. Một em nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính?
Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức cũng như vậy.
Tính : a) 52 -23 + 12 ; b) 45 :15 . 5
c)
GV nhắc lại phần a)
GV hướng dẫn chi tiết VD SGK.
Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ?1
Cho học sinh thực hiện nhóm và trình bày ?2
GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán không có ngoặc ta thực hiện như thế nào?
Còn với các bài toán có ngoặc?
Hoạt động 4: Củng cố
GV đưa bảng phụ :
Bạn Lan đã thự hiện phép tính như sau
Theo em bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao?
Nếu sai thì phải làm thế nào ?
GV nhắc lại để HS không mắc sai lầm do thực hiện các phép toán sai quy ước.
HS lên bảng.
Có
HS lấy VD.
Có
Dấu ngoặc
Trong dãy tính nếu chỉ có phép cộng, trừ ( hoặc nhân, chia) thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi mới đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn.
HS lên bảng.
Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ
a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52
= 36 : 4 .3 + 2 . 25
= 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77
b. 2 . (5 . 42 – 18)
= 2 . (5 . 16 – 18)
= 2 . (80 – 18) = 2 . 62 = 124
Học sinh nhận xét, bổ sung
a (6x – 39) : 3 = 201
6x – 39 = 201 . 3
6x – 39 = 603
6x = 603 + 39
6x = 642
x = 642 : 6
x = 107
HS thảo luận nhóm.
1.Nhắc lại kiến thức
VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 gọi là các biểu thức
Chú ý:< sgk/31="">
2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a. Đối với biểu thức không có ngoặc:
VD:
52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41
45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc
VD:
?1.
?2
b. 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53
23 + 3x = 125
3x = 125 – 23
3x = 102
x = 102 : 3
x = 34
Tổng quát:< sgk="" 2="">
Ngày soạn : Tuần 5 Ngày dạy : Tiết 15 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN I. Mục tiêu bài học: Kiến thức: Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập. II. Phương tiện dạy học GV:Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng. HS: Bút dạ màu, bút chì. III. Tiến trình: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: * Viết số 975; 3287 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. GV gọi HS nhận xét. Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức Các dãy tính trên là các biểu thức. 5 – 3 có là biểu thức không ? 15.6 có là biểu thức không ? 60 – ( 3 – 2 ) có là biểu thức không ? -Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức 5 có là biểu thức không ? => Một số có được coi là một biểu thức? -Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào? GV đưa chú ý. Hoạt động 3: thứ tự thực hiện các phép toán Ở tiểu học ta đã biết thứ tự thực hiện các phép tính. Một em nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính? Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức cũng như vậy. Tính : a) 52 -23 + 12 ; b) 45 :15 . 5 c) GV nhắc lại phần a) GV hướng dẫn chi tiết VD SGK. Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày ?1 Cho học sinh thực hiện nhóm và trình bày ?2 GV cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép toán không có ngoặc ta thực hiện như thế nào? Còn với các bài toán có ngoặc? Hoạt động 4: Củng cố GV đưa bảng phụ : Bạn Lan đã thự hiện phép tính như sau Theo em bạn Lan đã làm đúng hay sai? Vì sao? Nếu sai thì phải làm thế nào ? GV nhắc lại để HS không mắc sai lầm do thực hiện các phép toán sai quy ước. HS lên bảng. Có HS lấy VD. Có Dấu ngoặc Trong dãy tính nếu chỉ có phép cộng, trừ ( hoặc nhân, chia) thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc tròn trước rồi mới đến ngoặc vuông, ngoặc nhọn. HS lên bảng. Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 .3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b. 2 . (5 . 42 – 18) = 2 . (5 . 16 – 18) = 2 . (80 – 18) = 2 . 62 = 124 Học sinh nhận xét, bổ sung a (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 HS thảo luận nhóm. 1.Nhắc lại kiến thức VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 gọi là các biểu thức Chú ý: 2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a. Đối với biểu thức không có ngoặc: VD: 52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41 45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15 b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc VD: ?1. ?2 b. 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 Tổng quát: Hoạt động 5: Dặn dò -Về coi lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập -BTVN:73 – 78 SGK/32
Tài liệu đính kèm: