Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010

A. MỤC TIÊU.

 1. Kiến thức :

HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.

HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

2.Kỷ năng:

Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Tính linh hoạt trong tính toán, sử dụng hợp lý các cách biến đổi.

 3.Thái độ:

 Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu - giải quyết vấn đề.

C. CHUẨN BỊ:

 GV: Nghiên cứu bài dạy.

 HS: Nghiên cứu bài mới.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I. Ổn định ( 2’) Vắng: 6C:

II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở cấp 1.

 III. Bài mới:

 1. Đặt vấn đề. (Trực tiếp)

 2. Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

1. Hoạt động 1: 5’

HS: Các dãy tính trong bài tập 30 là các biểu thức.

GV: Mỗi số được coi là các biểu thức.

2. Hoạt động 2: 20’

HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ?

- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính.

- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ?

(Nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng, trừ).

GV Yêu cầu HS nêu đối với các biểu thức có dấu ngoặc.

GV Yêu cầu HS tính:

a) 100 : 52 - (35 - 8)

b) 80 - 130 - (12 - 4)2

- Hai HS lên bảng thực hiện.

- Cho HS làm ?1.

- Hai HS lên bảng thực hiện.

- Cho HS làm ?2 theo nhóm 2 em

GV nêu bài tập

GV chốt lại để HS không thực hiện sai phép tính

 1. Nhắc lại về biểu thức:

VD: 5 - 3 ; 15 . 6 ; 60 - (12 - 2 - 4).

 5 . là các biểu thức.

* Chú ý: SGK.

2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:

 Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, thực hiện phép tính theo thứ

 tự từ trái sang phải.

VD1: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24.

 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150.

VD2: a) 4 . 32 - 5. 6 = 4. 9 - 5. 6

 = 36 - 30 = 6

 b) 33. 10 + 22. 12 = 27. 10 + 4 .12

 = 270 + 48

 = 318.

b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc

VD:a) 100 : 52 - (35 - 8)

 = 100 : 2 (52 - 27) = 100 : 2 . 25

 = 100 : 50 = 2.

b) 80 - 130 - (12 - 4)2= 80 - (130 - 82 )

= 80 - (130 - 64)= 80 - 66 = 14.

?1.

a) 62 : 4. 3 + 2. 52= 36 : 4. 3 + 2. 25

= 9. 3 + 2. 25= 27 + 50= 77.

b) 2. (5. 42 - 18)

= 2. (5. 16 - 18)= 2 (80 - 18)

= 2 . 62= 124.

?2.

a) (6x - 39) : 3 = 201

 6x - 39 = 201. 3

 6x = 603 + 39

 x = 642 : 6

 x = 107.

b) 23 + 3x = 56 : 53

 23 + 3x = 53

 3x = 125 - 23

 x = 102 : 3

 x = 34.

Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau:

a) 2 . 52 = 102 =100.

b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 3.

Theo em đúng hay sai ? Vì sao ?

(Sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện phép tính).

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 434Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiêt 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 	 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Ngày soạn: 14/9
Ngày giảng: 6C:17/9/2009
A. MỤC TIÊU.
 1. Kiến thức :
HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.
HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
2.Kỷ năng:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Tính linh hoạt trong tính toán, sử dụng hợp lý các cách biến đổi.
 3.Thái độ:
 	Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác. 
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 	Nêu - giải quyết vấn đề.
C. CHUẨN BỊ:
 	GV: Nghiên cứu bài dạy. 
	HS: Nghiên cứu bài mới..
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 I. Ổn định ( 2’)	 Vắng: 6C:
II.Kiểm tra bài cũ: 5’ Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở cấp 1.
 III. Bài mới:
 1. Đặt vấn đề.	(Trực tiếp)
 2. Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Hoạt động 1: 5’
HS: Các dãy tính trong bài tập 30 là các biểu thức.
GV: Mỗi số được coi là các biểu thức.
2. Hoạt động 2: 20’
HS: Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ?
- Yêu cầu HS thực hiện các phép tính.
- Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào ?
(Nâng lên luỹ thừa trước, rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng, trừ).
GV Yêu cầu HS nêu đối với các biểu thức có dấu ngoặc.
GV Yêu cầu HS tính:
a) 100 : {[52 - (35 - 8)]}
b) 80 - [130 - (12 - 4)2]
- Hai HS lên bảng thực hiện.
- Cho HS làm ?1.
- Hai HS lên bảng thực hiện.
- Cho HS làm ?2 theo nhóm 2 em
GV nêu bài tập
GV chốt lại để HS không thực hiện sai phép tính
1. Nhắc lại về biểu thức:
VD: 5 - 3 ; 15 . 6 ; 60 - (12 - 2 - 4).
 5 . là các biểu thức.
* Chú ý: SGK.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
 Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia, thực hiện phép tính theo thứ
 tự từ trái sang phải.
VD1: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24.
 b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150.
VD2: a) 4 . 32 - 5. 6 = 4. 9 - 5. 6
 = 36 - 30 = 6
 b) 33. 10 + 22. 12 = 27. 10 + 4 .12
 = 270 + 48
 = 318.
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc 
VD:a) 100 : {[52 - (35 - 8)]}
 = 100 : {2 (52 - 27)} = 100 : {2 . 25}
 = 100 : 50 = 2.
b) 80 - [130 - (12 - 4)2]= 80 - (130 - 82 )
= 80 - (130 - 64)= 80 - 66 = 14.
?1. 
a) 62 : 4. 3 + 2. 52= 36 : 4. 3 + 2. 25
= 9. 3 + 2. 25= 27 + 50= 77.
b) 2. (5. 42 - 18)
= 2. (5. 16 - 18)= 2 (80 - 18)
= 2 . 62= 124.
?2.
a) (6x - 39) : 3 = 201
 6x - 39 = 201. 3
 6x = 603 + 39
 x = 642 : 6
 x = 107.
b) 23 + 3x = 56 : 53
 23 + 3x = 53
 3x = 125 - 23
 x = 102 : 3
 x = 34.
Bạn Lan đã thực hiện các phép tính như sau:
a) 2 . 52 = 102 =100.
b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 3.
Theo em đúng hay sai ? Vì sao ?
(Sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện phép tính).
3. Củng cố: 5’	
Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (không ngoặc, có ngoặc).
- Cho HS làm bài tập 75 76.SGK/32
4. Hướng dẫn về nhà: 5’
BTVN: 	Bài 1. Tính giá trị biểu thức:
	A= 2002x20012001-2001x20022002=
	ĐS: 2002x(20010000+2001)-2001x(20020000+2002)
	=2002x2001x104+2002x2001-2001x2002x104-2001x2002=0
B=[(315+372).3+(372+315).7]:26.13+74.14)
Hoàn thành các bài tập SGK; SBT
	Nghiên cứu trước bài mới.
E. Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC 6.15.doc