1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(a0)
1.2 Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
1.3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Trọng tâm
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số
3. Chuẩn bị:
3.1 GV: Bảng phụ ghi bài tập.
3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5 Lớp 6A6
4.2 Kiểm tra miệng: HS1:Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát. (4đ)
Bài tập: Chữa bài tập 93 tr.13 SBT (6đ)
Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa.
a. a3.a5
b. x7.x.x4
Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
Tổng quát: am.an = am+n
Bài tập 93/13SBT:
a. a3.a5 = a3+5 = a8
b. x7.x.x4 = x7+1+4 = x12
GV: Ta đã biết a2.a5 = a8. Ngược lại a8:a5 bằng bao nhiêu ? Đó là nội dung bài học hôm nay.
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Ví dụ:
GV: Cho HS đọc và làm
Goi HS lên làm và giải thích
GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương
HS:Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia
GV: để thực hiện phép chia a9:a5 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?
HS: a0 vì số chia không thể bằng 0
Hoạt động 2: Tổng quát:
Nếu có am:an với m> n thì ta sẽ có kết quả như thế nào?
HS: am:an= a m-n (a0)
GV: Em hãy tính a10:a2
GV: yêu cầu một vài HS nhắc lại tổng quát tr.29 SGK
GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta làm thế nào?
HS: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
GV gọi vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS : Trừ chứ không chia các mũ.
Bài tập củng cố:
HS làm bài tập 67/30 SGK
Sau đó gọi 3 HS lên bảng mỗi em một câu:
a. 38 :34 b. 108:102 c. a6:a
GV: Ta đã xét am:an với m> n
Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao?
Các emhãy tính kết quả:
54:54; am:an (a
Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1?
GV: 54:54 = 5 4-4=50
am:am= a m-m =a0 (a
Ta có quy ước a0 = 1 (a
am:an= a m-n (ađúng cả trong trường hợp m>n và m= n 1. Ví dụ:
57:53 = 54 (57-3) vì 54.53 = 57
57:54 = 53 (57-4) vì 53.54 = 57
a9:a5 =a4 (a9-5) vì a4.a5 = a9
a9:a4 =a5 (a9-4)
2. Tổng quát:
a10:a2= a8( a
Tổng quát:
am:an = a m-n ( a0; m
· Chú ý: SGK/29
Bài tập 67/30 SGK:
a. 38 : 34 = 3 8-4 = 34
b. 108 : 102 = 10 8-2 = 106
c. a6 : a = a5
54:54= 1
am:an =1(a
§8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Tiết 14 ND:17/9/2011 Tuần 5 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1(a0) 1.2 Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 1.3 Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Trọng tâm - Chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: Bảng phụ ghi bài tập. 3.2 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A5 Lớp 6A6 4.2 Kiểm tra miệng: HS1:Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Nêu tổng quát. (4đ) Bài tập: Chữa bài tập 93 tr.13 SBT (6đ) Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa. a3.a5 x7.x.x4 Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Tổng quát: am.an = am+n Bài tập 93/13SBT: a3.a5 = a3+5 = a8 x7.x.x4 = x7+1+4 = x12 GV: Ta đã biết a2.a5 = a8. Ngược lại a8:a5 bằng bao nhiêu ? Đó là nội dung bài học hôm nay. 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ?11 Hoạt động 1: Ví dụ: GV: Cho HS đọc và làm Goi HS lên làm và giải thích GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương HS:Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia GV: để thực hiện phép chia a9:a5 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao? HS: a0 vì số chia không thể bằng 0 Hoạt động 2: Tổng quát: Nếu có am:an với m> n thì ta sẽ có kết quả như thế nào? HS: am:an= a m-n (a0) GV: Em hãy tính a10:a2 GV: yêu cầu một vài HS nhắc lại tổng quát tr.29 SGK GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0) ta làm thế nào? HS: Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. GV gọi vài HS phát biểu lại, GV lưu ý HS : Trừ chứ không chia các mũ. Bài tập củng cố: HS làm bài tập 67/30 SGK Sau đó gọi 3 HS lên bảng mỗi em một câu: 38 :34 b. 108:102 c. a6:a GV: Ta đã xét am:an với m> n Nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? Các emhãy tính kết quả: 54:54; am:an (a Em hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1? GV: 54:54 = 5 4-4=50 am:am= a m-m =a0 (a Ta có quy ước a0 = 1 (a am:an= a m-n (ađúng cả trong trường hợp m>n và m= n ?11 1. Ví dụ: 57:53 = 54 (57-3) vì 54.53 = 57 57:54 = 53 (57-4) vì 53.54 = 57 a9:a5 =a4 (a9-5) vì a4.a5 = a9 a9:a4 =a5 (a9-4) Tổng quát: a10:a2= a8( a Tổng quát: am:an = a m-n ( a0; m Chú ý: SGK/29 Bài tập 67/30 SGK: 38 : 34 = 3 8-4 = 34 108 : 102 = 10 8-2 = 106 a6 : a = a5 54:54= 1 am:an =1(a 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: GV: Đưa bảng phụ ghi bài 69 tr. 30 SGK, gọi HS trả lời: Bài tập 69.tr 30 SGk S S Đ a. 33.34 bằng 312 ;37 ; 67 S Đ S b.55: 5 bằng : 55 ; 54 ; 14 Đ9 S S c.23.42 bằng 86 ;65 ; 27 Bài 71 tr30/SGK: Tìm số tự nhiên C, biết rằng với mọi n N* a/ cn = 1; b) cn = 0 Bài 71 tr30/SGK cn = 1 => c = 1 vì 1n = 1 cn = 0 => c=0 vì 0n = 0 (n N*) 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Bài tập: 68, 70, 72/30,31 SGK; 99,100,101, 102, 103 tr.14 SBT GV hướng dẫn bài 72a/31 SGK: 13+ 23 = 1 + 8 = 32 Vậy 13 + 23 là số chính phương. Tương tự về nhà HS làm b, c. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị: bài thứ tự thực hiện phép tính ? hãy nêu thou tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có ngoặc? Biểu thức có ngoặc, biểu thức có nhiều ngoặc? ? Hãy nêu các cách tìm x chưa biết? Rút kinh nghiệm: Nội dung Phương pháp Phương tiện
Tài liệu đính kèm: