I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số quy ước a= 1( với a 0).
- Sử dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số vào giải bài tập.
2. Kỹ năng:
- Thực hiện được phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
3. Thái độ:
- Tính toán chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập.
2. Học sinh: Bảng con.
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
Khởi động: Kiểm tra: (5')
1, Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát?
Viết kết quả môĩ phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa:
a, 5. 5=?
b, a4. a= ?
HS: Tại chỗ trả lời và thực hiện phép tính.
GV nhận xét và đánh giá.
ĐVĐ: Có 5. 5= 5và a4. a= a9. Vậy kết quả phép chia 5:5; 5: 5; a: a; a: abằng bao nhiêu? Đó là nội dung bài học hôm nay.
HS:
53. 54 = 57
a4 . a5 = a9
Ngày soạn: ..../9/2010 Ngày giảng: ...../9/2010 Tiết 14: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số quy ước a= 1( với a 0). - Sử dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số vào giải bài tập. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: - Tính toán chính xác, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập. 2. Học sinh: Bảng con. III. Tổ chức giờ học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Khởi động: Kiểm tra: (5') 1, Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết dạng tổng quát? Viết kết quả môĩ phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: a, 5. 5=? b, a4. a= ? HS: Tại chỗ trả lời và thực hiện phép tính. GV nhận xét và đánh giá. ĐVĐ: Có 5. 5= 5và a4. a= a9. Vậy kết quả phép chia 5:5; 5: 5; a: a; a: abằng bao nhiêu? Đó là nội dung bài học hôm nay. HS: 53. 54 = 57 a4 . a5 = a9 Hoạt động 1: Nghiên cứu ví dụ (7') * Mục tiêu: Từ quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số học sinh tìm được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số. * Cách tiến hành: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?1 (Hoạt động lớp) 1. Ví dụ: ?1 Thực hiện phép tính: Có: 5. 5= 5 5: 5= 5(= 5) 5: 5= 5(= 5) H: Tương tự hãy tính a: a; a: a? HS : Tại chỗ tính. H: Có nhận xét gì về quan hệ giữa số mũ của số bị chia, số mũ của số chia với số mũ của thương? HS: Số mũ của thương bằng hiệu của số mũ số bị chia và số chia. Tính a: a= a(= a9-5) a: a= a5 (= a9-4) Hoạt động 2: Tổng quát (12') * Mục tiêu: Hiểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số quy ước a= 1( với a 0). - Sử dụng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số vào giải bài tập. * Đồ dùng: Bảng phụ * Cách tiến hành: H: Nếu có am : an thì ta sẽ có kết quả như thế nào? Để thực hiện được phép chia am : an có cần điều kiện gì không? H: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? HS: Phát biểu bằng lời. Lưu ý: Số mũ trừ chứ không chia. Củng cố bài tập: Bài 67 (SGK-30). Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ra bảng con. GV: Ta xét trường hợp am : an với m > n, a 0. nếu hai số mũ bằng nhau thì sao? H: Hãy tính kết quả: 54: 54; am: am = ? HS: 54: 54 = 1; am: am = 1. H: Hãy giải thích tại sao thương lại bằng 1. HS: Vì phép chia có số bị chia bằng số chia nên thương bằng 1. GV: Giới thiệu quy ước. Vậy am : an = am-n, với a 0, m > n. H: Hãy phát biểu quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số bằng lời. HS: Phát biểu. Lưu ý: Số mũ trừ chứ không chia. Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm ?2 vào vở. Ba HS lên bảng trình bày. HS: Làm việc theo yêu cầu của GV. Gọi HS nhận xét. GV chữa bài. 2.Tổng quát: HS: am : an = am-n, với m > n. am : an = am-n, với m > n. a 0 HS phát biểu HS Bài 67 (SGK-30). a, 38: 34 = 38-4= 34 b, 108: 102 = 108-2 = 106 c, a6: a = a6-1 = a5 * Quy ước: a0 = 1(a 0) *Tổng quát: am : an = am-n, với a 0, m > n. ?2 Viết thương của hai luỹ thừa dưới dạng một luỹ thừa: a, 712: 74 = 712-4 = 78 b x6: x3 = x6-3 = x3(x 0) c, a4: a4 = a0 = 1 Hoạt động 3: Chú ý (8') * Mục tiêu: Biết các số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10. * Cách tiến hành: GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 2475 = 2.1000+ 4. 100 + 7.10 + 5 = 2. 103 + 4. 102 + 7.101 + 5. 100 Lưu ý: 2. 103 là tổng: 103 + 103 4. 102 là tổng : 102 + 102 + 102 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3. HS: Làm việc theo nhóm. Gọi đại diện nhóm HS báo cáo. 3. Chú ý: - Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. Ví dụ: (SGK – 30). ?3 Viết các số 538, abcd dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10: 538 = 5. 102 + 3. 10 + 8. 100 abcd = a. 103 + b. 102 + c. 10 + d. 100 Hoạt đông củng cố (10') * Mục tiêu: Biết vận dụng quy tắc chia hai luỹ thừa để làm bài tập. * Cách tiến hành: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn làm bài tập 71 SGK-30). HS: Hoạt động nhóm bàn làm bài 71(SGK – 30). Đại diện nhóm báo cáo. GV: Phát phiếu học tập bài 69(SGK- 30) cho HS. Yêu cầu HS làm bài 69 vào phiếu trong (3’). HS: Làm bài 69 vào phiếu. Sau (3’), GV thu phiếu bài tập và chữa bài 69. Bài 71 (SGK – 30) Tìm c, biết n N*: a, cn = 1 c = 1, vì 11 = 1 b, cn = 0 c = 0, vì 0n = 0 Bài 69 (SGK- 30) Tổng kết và hướng dẫn về nhà: (3') Học thuộc dạng tổng quát phép nhân , chia hai luỹ thừa cùng cơ số. BTVN: 68, 70, 72 (SGK – 30), 99, 100 (SBT – 14)
Tài liệu đính kèm: