Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(10phỳt): Xây dựng trường hợp tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
G1-1: Cho HS đọc và làm ? 1
Gọi HS lên bảng làm và giải thích
G1-2 : Yêu cầu cho HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương.
Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?
Hoạt động 2(10phỳt):
G2-1Qua các VD trên vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào?
Nếu có am : an với m >n ta sẽ có kết quả như thế nào?
G2-2? Em hãy tính a10 : a2.
G2-2? Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ
số( khác 0) ta thực hiện như thếnào?
H2-1vận dụng TQ làm ? 2
Nhắc lại TQ của phép chia hai lũy thừa
H2-2 lên bảng làm BT
Hoạt động 3(10phỳt):
G3-1HD:
H3-1 viết số 2475 dưới dạng tổng của lũy thừa 10
G3-2 cho HS hoạt động nhóm làm ?3
Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét. 1. VD:
57 : 53 = 54 ( =5 7-3) vì 54 . 53 = 57.
57 : 54 = 53 ( = 57- 4) vì 53 . 54 = 57.
a9 : a5 = a4 ( = a9-5) vì a4.a5 = a9.
a9 : a4 = a5.
Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
2. Tổng quát:
am : an = a m - n.
a10 : a2 = a10 – 2 = a8 ( a 0)
Chú ý: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ
số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
? 2 Viết thương của hai lũy thừa dưới dạng một lũy thừa.
a. 712 : 74 = 712 –4 = 78.
b. x6 : x3 ( x 0)
= x 6 – 3 = x3.
c. a4 : a4 (a 0)
= a 4 – 4 = a0
= 1 (a 0).
3. Chú ý:
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng của lũy thừa 10
2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7. 10 + 5
= 2.103 + 4.102 + 7.101+ 5. 100
?3
538 = 5. 100 + 3. 10 + 8
= 5. 102 + 3. 101 + 8.100.
abcd = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
= a. 103 + b. 102 + c. 101 + d. 100.
Tiết 14: CHIA HAI LũY ThừA CùNG CƠ Số Ngày soạn: 23/9/2008 Ngày dạy:. A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được côngthức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước -HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tínhchính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. 3. Thỏi độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác, cẩn thận trong tính toán các phép tính. B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1) Thầy: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu 2) Trũ : Xem truớc nội dung của bài, dụng cụ học tập. D. Tiến trình DẠY HỌC: I. ổn định tổ chức(1phỳt): Vắng:.. II. Bài cũ (6phỳt): Nội dung kiểm tra Cỏch thức thực hiện Cõu1:Điền dấu đỳng “ Đ” hoặc sai “ S ” vào ụ trống mà em chọn Thực hiện phộp tớnh Kết quả là Đỳng Sai 20025.20025 1 a.a 2a 22003:22002 2 a4.a2 a6 2001 200 Cõu 2: Điền dấu đỳng “ Đ” hoặc sai “ S ” vào ụ trống mà em chọn Tớnh x từ phộp tớnh Kết quả là Đỳng Sai (3x-6) +3=32 x=4 (3x- 6) - 3=32 x=-4 (3x- 6) -.3=32 x=-11 (3x- 6) :.3=32 x=11 Cõu 3: Cỏch tớnh đỳng là: 43.44=44 C. 43.44=47 B.43.44=87 D. 43.44=1612 GV ghi nội dung kiểm tra bài cũ lờn bảng phụ. Cả lớp sử dựng phiếu học tập đỏnh trắc nghiệm ,học sinh trỏo bài cho nhau , và bỏo cỏo kết quả cho Gv .Học sinh nhận xột . Gv chữa bài và chốt lại ,học sinh tự chấm điểm. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1phỳt): GV: Gọi 1 HS trả lời : Kết quả phép tính : (a4 . a2 = ?). Nếu có phép tính a6 : a2 thì kết quả bằng bao nhiêu. Đó chính là nội dung của bài..... 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(10phỳt): Xây dựng trường hợp tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số. G1-1: Cho HS đọc và làm ? 1 Gọi HS lên bảng làm và giải thích G1-2 : Yêu cầu cho HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thương. Để thực hiện phép chia a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao? Hoạt động 2(10phỳt): G2-1Qua các VD trên vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta thực hiện như thế nào? Nếu có am : an với m >n ta sẽ có kết quả như thế nào? G2-2? Em hãy tính a10 : a2. G2-2? Vậy muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số( khác 0) ta thực hiện như thếnào? H2-1vận dụng TQ làm ? 2 Nhắc lại TQ của phép chia hai lũy thừa H2-2 lên bảng làm BT Hoạt động 3(10phỳt): G3-1HD: H3-1 viết số 2475 dưới dạng tổng của lũy thừa 10 G3-2 cho HS hoạt động nhóm làm ?3 Các nhóm trình bày lời giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét. 1. VD: 57 : 53 = 54 ( =5 7-3) vì 54 . 53 = 57. 57 : 54 = 53 ( = 57- 4) vì 53 . 54 = 57. a9 : a5 = a4 ( = a9-5) vì a4.a5 = a9. a9 : a4 = a5. Số mũ của thương bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia. 2. Tổng quát: am : an = a m - n. a10 : a2 = a10 – 2 = a8 ( a ạ 0) Chú ý: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0) ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ. ? 2 Viết thương của hai lũy thừa dưới dạng một lũy thừa. a. 712 : 74 = 712 –4 = 78. b. x6 : x3 ( x ạ 0) = x 6 – 3 = x3. c. a4 : a4 (a ạ 0) = a 4 – 4 = a0 = 1 (a ạ0). 3. Chú ý: Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng của lũy thừa 10 2475 = 2. 1000 + 4. 100 + 7. 10 + 5 = 2.103 + 4.102 + 7.101+ 5. 100 ?3 538 = 5. 100 + 3. 10 + 8 = 5. 102 + 3. 101 + 8.100. abcd = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d = a. 103 + b. 102 + c. 101 + d. 100. IV. Củng cố (5phỳt): -HS làm BT 67 SGK trang 30 - Tìm số tự nhiên c biết rằng với mọi n ẻ N* ta có: cn = 1 và cn = 0 V. Dặn dò (2phỳt): - Xem lại bài, làm Bt 69 à 72 và BT 99 à 102 SBT -Xem trước bài: Thứ tự thực hiện các phép tính. Rỳt kinh nghiệm..
Tài liệu đính kèm: