Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu và nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số

- Thực hành tính kết quả các phép tính chia hai luỹ thừa: am : an, mn

- Viết một số dưới dạng tổng các luỹ thừa cơ số 10.

-

II/ Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập

- HS: Xem bài trước ở nhà.

-

III/ Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số

 2.Kiểm tra.

 HS1: Phát biểu và viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

 Làm bài tập 61(SGK)

 HS2: Làm bài tập: x4 = 16; 3x = 81

 3.Bài mới.

 Nội dung

 Hoạt động giữa thầy và trò

1. Ví dụ

a, 53.58 = 511

 511: 58 = 53 (511-8)

b, 62.65 = 67

 67: 65 = 62 (67-2)

c, am: an = am-n (a 0, mn)

2. Tổng quát

Ta có công thức:

Qui ước: a0 = 1 (a 0)

*)Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa

A, 812 : 83 ; 54 : 5 ; 1020 : 1011

B, x8 : x5 (x 0)

C, 912 : 81

Chú ý: (SGK)

3. Chú ý:

 = a.10 + b.1 = a.101 + b.100

= a.100 + b.10 + c.1

 = a.102 + b.101 + c.100

 = a.1000 + b.100 + c.10 + d.1

 = a.103 + b.102 + c.101 + d.100

Mọi số tự mhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10

Luyện tập tại lớp

Bài 67(SGK)

A, 38 : 34 = 38-4 = 34

B, 108 : 102 = 108-2 = 106

C, a6 : a = a6-1 = a5

 GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS tính

HS: 53.58 = 511 => 511: 58 = 53

GV(nói): Số mũ 3 là hiệu của số mũ 11 và 8

HS: Thực hiện VDb: 62.65 = 67 => 67: 65 = 62

GV(nói):

Số mũ 2 là hiệu của số mũ 7 và 5

Từ đó HS rút ra công thức tổng quát

am: an = am-n, a 0.

GV(nói): Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số(cơ số khác 0) ta giữ nguyên cơ số và lấy hai số mũ trừ đi nhau

H: Khi m = n, tính am: an =?

HS: am: an = 1(m = n)

GV: Ap dụng công thức tổng quát trên ta được am : an = am-n = a0 = 1

Từ đó GV giới thiệu qui ước

GV: Đưa bài tập củng cố cho HS.

HS: 1HS lên bngr trình bày.

Cả lớp làm vào vở.

HS: Nhắc lại chú ý trong SGK

GV: Lưu ý cho HS a1 = a

GV: Yêu cầu HS phân tích số tự nhiên

 thành tổng của các hàng đơn vị

HS: = a.10 + b.1

H: Hãy viết tổng a.10 + b.1 thành tổng các luỹ thừa của 10?

HS: a.10 + b.1 = a.101 + b.100

GV(nói): Tương tự hãy viết ; thành tổng các luỹ thừa của 10.

HS: Lên bảng thực hiện.

Lớp nhận xét.

HS: Làm tại chỗ và trả lời kết quả.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 14, Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2009-2010 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn:
Tiết: 14 Ngày dạy:
§8. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ Mục tiêu:
HS hiểu và nắm vững công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
Thực hành tính kết quả các phép tính chia hai luỹ thừa: am : an, mn
Viết một số dưới dạng tổng các luỹ thừa cơ số 10.
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập
HS: Xem bài trước ở nhà.
III/ Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số
 2.Kiểm tra.
 HS1: Phát biểu và viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
 Làm bài tập 61(SGK)
 HS2: Làm bài tập: x4 = 16; 3x = 81
 3.Bài mới.
 Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
1. Ví dụ
a, 53.58 = 511
 511: 58 = 53 (511-8)
b, 62.65 = 67
 67: 65 = 62 (67-2)
c, am: an = am-n (a 0, mn)
2. Tổng quát
Ta có công thức: 
am: an = am-n (a 0, mn)
Qui ước: a0 = 1 (a 0)
*)Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa
A, 812 : 83 ; 54 : 5 ; 1020 : 1011 
B, x8 : x5 (x 0)
C, 912 : 81
Chú ý: (SGK)
3. Chú ý: 
 = a.10 + b.1 = a.101 + b.100
= a.100 + b.10 + c.1
 = a.102 + b.101 + c.100
	= a.1000 + b.100 + c.10 + d.1
 = a.103 + b.102 + c.101 + d.100
Mọi số tự mhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10
Luyện tập tại lớp
Bài 67(SGK)
A, 38 : 34 = 38-4 = 34
B, 108 : 102 = 108-2 = 106
C, a6 : a = a6-1 = a5
GV: Nêu ví dụ và yêu cầu HS tính
HS: 53.58 = 511 => 511: 58 = 53
GV(nói): Số mũ 3 là hiệu của số mũ 11 và 8
HS: Thực hiện VDb: 62.65 = 67 => 67: 65 = 62
GV(nói):
Số mũ 2 là hiệu của số mũ 7 và 5
Từ đó HS rút ra công thức tổng quát
am: an = am-n, a 0.
GV(nói): Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số(cơ số khác 0) ta giữ nguyên cơ số và lấy hai số mũ trừ đi nhau
H: Khi m = n, tính am: an =?
HS: am: an = 1(m = n)
GV: Aùp dụng công thức tổng quát trên ta được am : an = am-n = a0 = 1
Từ đó GV giới thiệu qui ước
GV: Đưa bài tập củng cố cho HS.
HS: 1HS lên bngr trình bày.
Cả lớp làm vào vở.
HS: Nhắc lại chú ý trong SGK
GV: Lưu ý cho HS a1 = a
GV: Yêu cầu HS phân tích số tự nhiên 
	thành tổng của các hàng đơn vị
HS: = a.10 + b.1
H: Hãy viết tổng a.10 + b.1 thành tổng các luỹ thừa của 10?
HS: a.10 + b.1 = a.101 + b.100
GV(nói): Tương tự hãy viết ; thành tổng các luỹ thừa của 10.
HS: Lên bảng thực hiện.
Lớp nhận xét.
HS: Làm tại chỗ và trả lời kết quả.
4/ Củng cố: Công thức tổng quát : am: an = am-n (a 0, mn)
 a0 = 1 
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập 68; 69 ;70; 1; 72(SGK).
IV.RÚT KINH NGHIỆM: ....................................................................................................................
	..........................................................................................................................................
	..........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.14.doc