Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2011-2012

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2011-2012

I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1/. Kiến thức: - Học sinh nắm vững được định nghĩa lũy thừa, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

 2/. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số để viết gọn các tích, tính giá trị các lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.

 3/. Thái độ: - Có ý thức vận dụng công thức khi giải toán ,cẩn thận , chính xác.

II/.CHUẨN BỊ:

 1/. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng

 2/. Học sinh: nắm vững kiến thức bài học, xem trứơc các bài tập và cách giải.

III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 1/.On định : ( 1) Kiểm diện sỉ số hs.

 2/.Kiểm tra:

Câu hỏi: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số?

 Ap dụng : Tính a/. 33 . 34 ; b/. a4 .a

 Đáp án:

 Công thức: am . an = am+n. (4điểm)

 a/. 33 .34 =33+4=37. (3điểm) b/. a4 .a =a4+1=a5. (3 điểm)

 3/. Bài mới:

 Nêu vấn đề:” Công thức trên vận dụng vào giải các dạng bài tập viết gọn các tích, thực hiện phép tính ”

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG

* Hoạt động 1:Vận dụng viết gọn các số.

- Gv nêu đề bài tập 62 (sgk/28), hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu đề bài.

?/ Hãy trả lời các kết quả tính được ?

- Gv vấn đáp hs trình bày kết quả.

- Nhận xét bài làm của hs.

-Gv nêu bài tập bổ sung, gọi 1 hs nêu cách giải và kết quả.

Tham khảo đề bài tập, nhớ lại cách giải đã giải ở nhà.

xem lại các kết quả

Trả lời các câu hỏi

Ghi bài sửa vào vở

1 hs trình bày cách giải Bài tập 62 (sgk/28)

 a). 102=10.10=100. 103=10.10.10 =1000.

 b). 1000=10.10.10=103. 1000 000=106.

 1=1012.

 12 chữ số 0

BTBS:Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 7.7.7.7.7.7.7= 77

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 225Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LUYỆN TẬP
Tuần: 5 Tiết:13 
Ngày soạn 29/8/2011
Ngày dạy:12 /9 /2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức: - Học sinh nắm vững được định nghĩa lũy thừa, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 2/. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số để viết gọn các tích, tính giá trị các lũy thừa, nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 3/. Thái độ: - Có ý thức vận dụng công thức khi giải toán ,cẩn thận , chính xác.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng 
 2/. Học sinh: nắm vững kiến thức bài học, xem trứơc các bài tập và cách giải.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : ( 1’) Kiểm diện sỉ số hs.
 2/.Kiểm tra:
Câu hỏi: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
 Aùp dụng : Tính a/. 33 . 34 ; b/. a4 .a
 Đáp án:
 Công thức: am . an = am+n. (4điểm)
 a/. 33 .34 =33+4=37. (3điểm) b/. a4 .a =a4+1=a5. (3 điểm) 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” Công thức trên vận dụng vào giải các dạng bài tập viết gọn các tích, thực hiện phép tính”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:Vận dụng viết gọn các số.
- Gv nêu đề bài tập 62 (sgk/28), hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu đề bài.
?/ Hãy trả lời các kết quả tính được ?
- Gv vấn đáp hs trình bày kết quả.
- Nhận xét bài làm của hs.
-Gv nêu bài tập bổ sung, gọi 1 hs nêu cách giải và kết quả.
Tham khảo đề bài tập, nhớ lại cách giải đã giải ở nhà.
xem lại các kết quả
Trả lời các câu hỏi
Ghi bài sửa vào vở
1 hs trình bày cách giải
Bài tập 62 (sgk/28)
 a). 102=10.10=100. 103=10.10.10 =1000.
 b). 1000=10.10.10=103. 1000 000=106.
 1=1012.
 12 chữ số 0
BTBS:Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 7.7.7.7.7.7.7= 77
* Hoạt động 2: vận dụng thực hiện phép tính.
- GV treo bảng phụ bài tập 63 (sgk/28)
?/Hãy làm việc theo nhóm giải bài tập trên?
-Theo dõi các nhóm làm việc.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét.
- Giáo dục hs về cách trình bày 1 bài giải.
- Gv nêu bài tập bổ sung, gọi 1 hs lên bảng trình bày bài giải.
-yêu cầu hs khác nhận xét.
Hs quan sát bảng phụ
Các nhóm thảo luận xem lại bài giải
Đại diện nhóm trình bày
Hs chữa bài vào vở bài tập.
1 hs nêu cách giải bài tập bổ sung.
Bài tập 63 (sgk/28)
 ( Bảng phụ)
 a). S b). Đ c). S
BTBS:Điền số thích hợp vào ô vuông:
 (Kết quả: số 3)
* Hoạt động 3:Giải toán tổng hợp
- Gv nêu đề bài tập 64(sgk/29)
- Hướng dẫn hs nắm vững yêu cầu đề bài.
- Gọi 4 hs lên bảng giải.
-Yêu cầu hs khác nhận xét.
-Liên hệ thực tế ,giáo dục hs tính cẩn thận khi làm bài tập về các số.
-Gv nêu bài tập bổ sung,gọi 1 hs trả lời, nhận xét.
Quan sát đề bài
Định hình cách giải
4 hs lên bảng giải
nhận xét
cẩn thận, ghi bài vào vở
1 hs trả lời.
Bài tập 64 (sgk/29)
23 .22 .24 =23+2+4 =29
102 .103 .105=1010.
x. x 5 =x 6
a3.a2. a5=a10.
BTBS: Viết kết quả dưới dạng 1 lũy thừa:
 y7.y. y 4 =y 7+1+4 =y 12
* Hoạt động 4: Vận dụng định nghĩa tính và so sánh.
-Gv nêu bài tập 65 (sgk/29)
- Hướng dẫn hs vận dụng định nghĩa để tính.
-Yêu cầu các nhóm làm việc.
-Gọi các nhóm trình bày, nhận xét.
Đọc đề bài 
làm việc theo nhóm giải
Vận dụng định nghĩa giải
Bài tập 65 (sgk/29)
 a). 23=2.2.2=8; 32=3.3=9
Vì 8< 9 nên 23< 32.
 d). 210==1024
 10 chữ số 2
 4/. Củng cố:
 ?/ Nhắc lại công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
 - Lưu ý cách giải từng dạng bài toán.
 5/. Dặn dò:
 - Xem lại các bài tập đã giải.
 - Làm các bài tập còn lại trong sgk và trong sách bài tập.
 -Hướng dẫn bài tập 66 (sgk/29).
 -Chuẩn bị trước bài 8:” chia hai lũy thừa cùng cơ số như thế nào?”
Bài 8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Tuần: 5 Tiết:14 
Ngày soạn:30/8 /2011
Ngày dạy: 13 /9 /2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:
 -Học sinh nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0=1 (với a0)
 - Biết cách chia hai lũy thừa cùng cơ số.
 2/. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cho hs kĩ năng tính nhanh ,chính xác khi giải các bài tập có liên quan.
 3/. Thái độ:
 -Cẩn thận ,chính xác khi vận dụng các công thức nhân và chia hai kũy thừa cùng cơ số.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ.
 2/. Học sinh: Nắm vững kiến thức về nhân hai lũy thừa cùng cơ số, xem trước nội dung bài học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’) Kiểm tra sỉ số
 2/.Kiểm tra:
Câu hỏi: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số?
 Aùp dụng viết kết quả tính dưới dạng 1 lũy thừa.
 a) 53.54 ; b) a3.a
 Đáp án:
 Công thức: am . an = am+n. (4điểm)
 a) 53.54=57 (3đ) b) a3.a =a4 (3đ) 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:” a10 : a2 =?”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các ví dụ
- Gv nhắc lại kiến thức cũ:” 2.3=6 suy ra:2=6:3. Vậytừ53.54=57 ta cũng có thể suy ra: 53=57:54.
?/ Hãy nêu dạng tổng quát với phép nhân: a3.a =a4 suy ra a3=?
Chú ý theo dõi
hình dung được phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Trả lời (a4:a)
1/. Ví dụ:
 ?1/. 57:53=54;
 a 4: a = a3 ; a4: a3 = a (= a4 – 3 )
 với a 0.
* Hoạt động 2: Hình thành công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Gv tổng quát với hai lũy thừa cùng cơ số a.
?/ Hãy viết công thức tính chia hai lũy thừa cùng cơ số?
-Gv nêu quy ước a0 =1 (a0)
?/ Hãy phát biểu thành lời từ công thức trên? 
- Gv yêu cầu 3 hs lên bảng giải ?2. các hs còn lại tự giải vào vở.
-Nhận xét, lưu ý so sánh với công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Hs ghi nhận công thức.
 Chú ý với điều kiện m n
nắm vững quy ước
phát biểu công thức
3 hs lên bảng giải ?2
Ghi bài vào vở
Nhớ lại công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
2/. Tổng quát:
 * Công thức:
a m : an = am – n (a0 ; m n)
 * Quy ước: a0 = 1 (a0)
 * Chú ý (sgk)
?2/. a) 712 : 74 =712 – 4 =78
 b) x 6 : x 3 =x 6 – 3 =x 3 (x0)
 c) a4 : a4 =a4 – 4 = a0 = 1 (a 0).
* Hoạt động 3:Tìm hiểu những chú ý
- Gv nêu ra ví dụ (sgk)
?/ hãy viết số 2475 dưới dạng tổng?
- Gv chốt lại chú ý sgk.
- yêu cầu hs thảo luận giải ?3.
- yêu cầu hs trình bày bài giải, nhận xét.
Theo dõi ví dụ
Viết số 2475 dưới dạng tổng.
Thảo luận giải ?3
Trình bày bài giải,nhận xét
3/. Chú ý:
 Ví dụ:
2475 =2.1000 +4.100 +7.10+5
 = 2.103 +4.102 +7.10 +5.100
* Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
 ?3/. 538 = 5.102 +3.10 +8.100.
 = a.103 +b.102 +c.10 +d.100.
 4/. Củng cố:
 ?/ Viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số?
Bài tập 67 (sgk/30) 
 a) 38: 34= 34; c) a6 : a = a5 (a0)
Bài tập 69 (sgk/30)
 a) S; S; Đ; S b) S; Đ; S; S c) S; S; Đ; S
Bài tập 71 (sgk/30)
a) c =1 ; b) c= 0. 
 5/. Dặn dò:
 - Học bài theo sgk.
 - Làm bài tập 68; 70; 72 (sgk/30; 31).
 - Bài tập trong sách bài tập .
 - Xem trước bài 9 ,ôn lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học.
Bài 9:THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Tuần:5 Tiết:15 
Ngày soạn:1/9/ 2011
Ngày dạy: 15/9 /2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:
 Học sinh biết được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. 
 2/. Kĩ năng:
 Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng các giá trị của biểu thức.
 3/. Thái độ:
 Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
 2/. Học sinh: Ôn lại kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính ở tiểu học, xem trước nội dung bài, nắm vững cách thực hiện các phép tính đã học.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số.
 2/.Kiểm tra:
 Câu hỏi: Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số?
 Aùp dụng : Viết kết quả dưới dạng một lũy thừa:
 a) 712 .72; b) a4 : a4
 Đáp án:
 Công thức: am .a n = am+n; am: an = am-n (a0, m> n) (4đ)
 a) Kq: 714 (3 đ) ; b)Kq: 1 (3đ) 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Khi tính toán cần thực hiện theo những thứ tự thực hiện nào?”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức.
 - Gv viết các dãy số 3+1-2; 6:2; 32;giới thiệu các biểu thức.
 - Giới thiệu một số cũng được coi là biểu thức.
 - Giới thiệu trong biểu thức cũng có những dấu ngoặc : , 
- Yêu cầu hs đọc chu ý sgk.
hs theo dõi ,nhớ lại kiến thức cũ.
Lưu ý 
 Phát hiện vấn đề
Đọc chú ý sgk
1/. Nhắc lại về biểu thức:
 Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng ,trừ ,nhân ,chia,nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
 Ví dụ: 2; 1+3; 52 ;6 +(43:4);là các biểu thức.
 * Chú ý (sgk/31)
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện phép tính.
- Gv nêu ví dụ 1, yêu cầu hs nêu thứ tự thực hiện phép tính.
- Gv chốt lại ý.
- Gv nêu tiếp ví dụ 2 , yêu cầu hs dự đoán thứ tự thực hiện phép tính.
-Gv chốt lại ý.
- Yêu cầu hs đọc quy ước sgk về thứ tự thực hiện phép tính.
?/ Hãy áp dụng quy ước thực hiện giải ?1. Gọi 2 hs lên bảng giải.
-Nhận xét ,kiểm tra lại.
- Chia nhóm cho hs thảo luận giải ?2.
- Gọi đại diện nhóm trình bày,nhận xét.
Quan sát ví dụ 1, nêu thứ tự thực hiện.
rút ra quy ước 1
Quan sát ví dụ 2, dự đoán cách giải
rút ra quy ước 2
Đọc quy ước thứ tự thực hiện phép tính SGK
2 hs thực hiện giải ?1
Nhận xét
Học sinh thảo luận nhóm giải ?2
đại diện nhóm trình bày,nhận xét
2/. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa Nhân và chiaCộng và trừ.
Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:
 ?1/. 
a) 62 : 4 .3 +2. 52 b) 2.(5.42 – 18)
 = 36 : 4.3 + 2. 25 =2.(5.16 – 18)
 = 9 .3 + 50 =2.(80 – 18)
 = 27+50 = 2.62 
 = 77 . = 124.
 ?2/.
a) (6x-39) :3 = 201 b)23 +3x = 56 : 53
(6x-39) = 201 .3 23 +3x = 53
(6x-39) = 603 3x = 125-23
6x = 603 + 39 3x =102
 x = 642 : 6 x = 102 :3
 x = 107 x = 34
 4/. Củng cố:
 ?/ Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ?
 ?/ Hãy nêu các bước thực hiện phép tính trong các biểu thức sau:
 a) 5 .42 – 18 :32 ( Đáp án: - tính 42 và 32 ; Tính 5.16 - 18 : 9) 
 b) 12: (Đáp án: Tính 35.7; tính 125+245; tính 500-370; tính 390: 130;tính 12: 3) 
 5/. Dặn dò:
 -Học bài theo sgk.
 - Làm các bài tập 73; 74; 75; 76 và xem trước đề bài
 phần luyện tập.
 - Chuẩn bị bài cho phần luyện tập.
Bài 5: TIA
Tuần: 5 Tiết: 5
Ngày soạn:2 /9/2011
 Ngày dạy:17/9/2011
I/. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1/. Kiến thức:
 - Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.
 - Biết thế nào là hai tia đối nhau ,hai tia trùng nhau.
 2/. Kĩ năng:
 Biết vẽ được tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
 3/. Thái độ:
 - Cẩn thận phân biệt hai tia chung gốc.
II/.CHUẨN BỊ:
 1/. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
 2/. Học sinh: nắm vững cách vẽ mộy đường thẳng đi qua một điểm cho trước, xem trước nội dung bài.
III/.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 1/.Oån định : (1’)Kiểm tra sỉ số hs
 2/.Kiểm tra:
Câu hỏi: Hãy vẽ đường thẳng xy qua điểm O cho trước?
 Đáp án:
 x 
 .O 
 y (vẽ hình chính xác 9đ) 
Câu hỏi phụ: 
 3/. Bài mới:
 Nêu vấn đề:”Điểm O chia đường thẳng xy ra thành hai phần Ox và Oy ,mỗi phần gọi là gì?”
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Hình thành khái niệm tia.
- Yêu cầu hs đọc thông tin sgk, trả lời câu hỏi.
?/ Thế nào là một tia gốc O?
- Lưu ý hs cách đọc một tia .
?/ Hãy vẽ tia Bz, nói cách vẽ?
* Hoạt động 2: nắm được thế nào là hai tia đối nhau.
- Gv giới thiệu hình trên là hai tia đối nhau.
?/ Hai tia đối nhau phải có những điếu kiện gì?
- Yêu cầu hs đọc nhận xét sgk.
- Hướng dẫn hs làm ?1.
Đọc thông tin sgk.
Trả lời (hình gồmgọi là tia gốc O)
Vẽ tia Bz,nói cách vẽ
quan sát hình nhận dạng hai tia đối nhau
trả lời (phải chung gốc)
Đọc nhận xét sgk
Làm ?1
1/. Tia:
 x 
 . O 
 y 
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm o được gọi là một tia gốc O ( hay nửa đường thẳng gốc O).
 Ta có: Tia Ox và Tia Oy 
 2/. Hai tia đối nhau 
Hai tia chung gốc Ox và Oy là hai tia đối nhau.
Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.
?1/.(h.28 sgk)
Ax và By không phải là hai tia đối nhau vì không chung gốc.
Tia Ax và AB; BA và By. 
* Hoạt động 3: Nắm được hai tia trùng nhau.
- Gv giới thiệu hai tia trùng nhau.
?/ Thế nào là hai tia trùng nhau?
- Gv nêu ra chú ý sgk.
- Cho hs quan sát bảng phụ ( các cặp tia phân biệt)
?/ Hai tia có chung gốc có luôn trùng nhau không?
- Hướng dẫn hs làm ?2
Quan sát hai tia trùng nhau
Trả lời (cùng nằm trên một đường thẳng)
quan sát bảng phụ 
 x 
O x A x’ 
 y
 x A B y
trả lời không ,đối nhau
làm ?2
3/. Hai tia trùng nhau:
 .A . B x
 Hai tia Ax và Bx trùng nhau.
* Chú ý: hai tia không trùng nhau còn được gọi là hai tia phân biệt.
 ?2/. Hình 30:
Tia Ox và OA trùng nhau; Tia OB trùng với tia Oy.
Tia Ox và Ax không trùng nhau .Vì không chung gốc.
Tia Ox và Oy không đối nhau vì không cùng nằm trên một đường thẳng. 
 4/. Củng cố:
 ?/ Bài tập 22 (sgk/112) ( bảng phụ)
Tia 
 Hai tia Rx và Ry đối nhau.
AB và AC đối nhau.
CA và CB trùng nhau.
BA và BC trùng nhau.
 Bài tập 25 (sgk/112)
 a) . A .B b) .A .B 
 5/. Dặn dò: 
 - Học bài theo sgk.
 - Làm bài tập 23; 24; (sgk/113).
 -Xem các đề bài tập phần luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5.doc