Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy

 I/. Mục tiêu: Học sinh

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên.

 - Biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.

2. Kĩ năng: - Thực hiện các phép tính lũy thừa thành thạo.

 - vận dụng công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số vào làm bài tập.

3. Thái độ : - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.

 II/. Chuẩn bị:

 Bảng phụ, phấn màu.

 III/. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra:

? Viết CTTQ của lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân 2 lũy thừa có cùng cơ số- BT 57/b.

3. Bài mới:

 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

? Nêu cách làm của bạn.

? Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập.

? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào

? Vận dụng kiến thức nào làm bài tập.

Bảng nhóm.

N1: a. Lập bảng bình phương từ 0 -> 20.

N2 câu b.

? Nhận xét bài nhóm bạn.

? Muốn tìm giá trị của lũy thừa ta làm thế nào

* Chốt cách giải

? Bài toán cho biết gì. Phải tìm gì.

? Những số nào viết được dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.

? Làm thế nào để so sánh được 2 số với nhau.

? Tính và so sánh.

? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập.

Bài tập: Vận dụng lũy thừa của lũy thừa để so sánh

 a. 1030 và 2100.

 b. 2300 và 3200

? Bài toán yêu cầu gì

? Làm thế nào so sánh được chúng.

? Hãy thực hiện

* Ghi chú: trong hai lũy thừa có cùng số mũ , lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn lũy thừa kia

*Chốt dạng bài tập

-Thực hiện .

- Trả lời.

- Định nghĩa nhân hai lũy thừa có cùng cơ số

-Hoạt động nhóm (3/)

- Đại diện nhóm trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Mỗi dãy làm 1 câu.

- So sánh hai lũy thừa khác cơ số

- Biến đổi về cùng lũy thừa

- Thực hiện

- Nhớ để làm bài tập

- Hiểu bài Bài 57: Tính:

a. 25 = 32; 29 = 512.

b. 52 = 25; 54 = 625.

Bài 60: (SGK)

 a. 33. 34 = 37.

 b. 52. 57 = 59.

 c. 75.7 = 76.

Bài 58: (SGK)

 a.

n

0 1 2 10.20

0 2 4 .100.400

b. 64 = 26 ; 169 = 132.

 196 = 142.

Bài 61: (SGK)

C1 : Dùng bảng của bài 58 và 59.

C2 : 64 = 43 ( hoặc 64 = 24)

 8 = 23 ; 16 = 42 ; 27 = 33.

 81 = 34 ( = 92) ; 100 = 102.

 8, 16, 27, 64, 81, 100 viết được dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.

Bài 65:

 a. 23 = 8 ; 32 = 9 ; 32 > 23.

 b. 24 = 16 ; 42 = 16 ; 24 = 42.

 c. 25 = 32 ; 52 = 25 ; 25 > 52.

Bài tập: Vận dụng lũy thừa của lũy thừa để so sánh

 a. 1030 và 2100.

 b. 2300 và 3200

 GIẢI

 a,

 Nên : 1030 <>

 b, 2300 và 3200

 2300 =23.100 = (23 )100= 8100

 3200 = 32.100 = (32)100 = 9100

 Vì : 9 8 nên : 9100 8100

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13: Luyện tập - Năm học 2009-2010 - Trần Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13
	 Luyện tập	
 Ngày soạn : 19 /9/2009.
 Ngày giảng: 21 /9/2009.
 I/. Mục tiêu: Học sinh
Kiến thức: - Củng cố kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. 
 - Biết viết gọn 1 tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
Kĩ năng: - Thực hiện các phép tính lũy thừa thành thạo. 
 - vận dụng công thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số vào làm bài tập.
Thái độ : - Có ý thức trong việc học và làm bài tập.
 II/. Chuẩn bị:
 Bảng phụ, phấn màu.
 III/. Tiến trình dạy học:
ổn định:
Kiểm tra:
? Viết CTTQ của lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân 2 lũy thừa có cùng cơ số- BT 57/b.
Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 Ghi bảng
? Nêu cách làm của bạn.
? Vận dụng kiến thức nào vào làm bài tập.
? Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào
? Vận dụng kiến thức nào làm bài tập.
Bảng nhóm.
N1: a. Lập bảng bình phương từ 0 -> 20.
N2 câu b.
? Nhận xét bài nhóm bạn.
? Muốn tìm giá trị của lũy thừa ta làm thế nào 
* Chốt cách giải
? Bài toán cho biết gì. Phải tìm gì.
? Những số nào viết được dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.
? Làm thế nào để so sánh được 2 số với nhau.
? Tính và so sánh.
? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập.
Bài tập: Vận dụng lũy thừa của lũy thừa để so sánh 
 a. 1030 và 2100.
 b. 2300 và 3200	
? bài toán yêu cầu gì
? Làm thế nào so sánh được chúng.
? Hãy thực hiện 
* Ghi chú: trong hai lũy thừa có cùng số mũ , lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì lớn hơn lũy thừa kia
*Chốt dạng bài tập
-Thực hiện .
- Trả lời.
- định nghĩa nhân hai lũy thừa có cùng cơ số
-Hoạt động nhóm (3/)
- Đại diện nhóm trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Mỗi dãy làm 1 câu.
- So sánh hai lũy thừa khác cơ số
- biến đổi về cùng lũy thừa
- thực hiện
- Nhớ để làm bài tập
- Hiểu bài
Bài 57: Tính:
a. 25 = 32; 29 = 512.
b. 52 = 25; 54 = 625.
Bài 60: (SGK)
 a. 33. 34 = 37.
 b. 52. 57 = 59.
 c. 75.7 = 76.
Bài 58: (SGK)
 a. 
n
0 1 210.......20
0 2 4...100......400
b. 64 = 26 ; 169 = 132.
 196 = 142.
Bài 61: (SGK)
C1 : Dùng bảng của bài 58 và 59.
C2 : 64 = 43 ( hoặc 64 = 24)
 8 = 23 ; 16 = 42 ; 27 = 33.
 81 = 34 ( = 92 ) ; 100 = 102.
 8, 16, 27, 64, 81, 100 viết được dưới dạng lũy thừa của 1 số tự nhiên.
Bài 65:
 a. 23 = 8 ; 32 = 9 ; 32 > 23.
 b. 24 = 16 ; 42 = 16 ; 24 = 42.
 c. 25 = 32 ; 52 = 25 ; 25 > 52.
Bài tập: Vận dụng lũy thừa của lũy thừa để so sánh 
 a. 1030 và 2100.
 b. 2300 và 3200	
 giải 
 a,	
 Nên : 1030 < 2100.
 b, 2300 và 3200	
 2300 =23.100 = (23 )100= 8100
 3200 = 32.100 = (32)100 = 9100
 Vì : 9 > 8 nên : 9100 > 8100
Củng cố:
 - Các dạng bài toán đã học – cách giải từng dạng bài đó
	 5. Dặn dò:
 - Học bài cũ.
 - BT SGK 90 -> 93; 95 SBT; TNC: 56; 57.
 - Xem trước bài mới.
Họ và tên:.	
Lớp:	 Kiểm tra 15 phút
	 Môn: Toán
Điểm
 Lời phê của thầy cô giáo
	Đề bài:
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống:
Câu
Đúng
Sai
23. 22 = 26
63. 62 = 65
54 . 5= 54
43 = 12
Bài 2:
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:
2. 3. 8. 12. 24
x.x.y.y.x.y.x
Bài 3:
Tìm số tự nhiên n, biết: 7n = 49
Vận dụng lũy thừa của lũy thừa để so sánh: 2300 và 3200

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 13.docTiet 13.doc