I- MỤC TIÊU
• HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
• HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa.
• Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
• GV: Bảng phụ (giấy trong, màn chiếu).
• HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph)
+ GV: HS1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a?
Viết công thức tổng quát.
Áp dụng: Tính
102 = ?; 53 = ?
HS2: + Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
+ Viết dạng tổng quát?
Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa.
33.34 = ?; 52.57 = ?; 75.7 = ?
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên, đánh giá cho điểm. HS1: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
102 = 10.10 = 100
53 = 5.5.5 = 125
HS2: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
am.an = am + n (m, n N*)
Bài tập:
33.34 = 33+4 = 37
52.57 = 52+7 = 59
75.7 = 75+1 = 76
Ngày soạn:23 / 09 / 2007 Ngày dạy: 25 /09 / 2007 Tiết 13 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: Bảng phụ (giấy trong, màn chiếu). HS: Bảng nhóm, bút viết bảng. III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (8 ph) + GV: HS1: Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a? Viết công thức tổng quát. Áp dụng: Tính 102 = ?; 53 = ? HS2: + Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? + Viết dạng tổng quát? Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa. 33.34 = ?; 52.57 = ?; 75.7 = ? Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài của hai bạn trên, đánh giá cho điểm. HS1: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. n thừa số 102 = 10.10 = 100 53 = 5.5.5 = 125 HS2: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. am.an = am + n (m, n Î N*) Bài tập: 33.34 = 33+4 = 37 52.57 = 52+7 = 59 75.7 = 75+1 = 76 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (30 ph) Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. Bài 61 trang 28 (SGK) Trong các số sau số nào là lũy thừa của một số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100? Hãy viết tất cả các cách nếu có. Bài 62 trang 28 (SGK) + GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu. + GV hỏi HS1: Em có nhận xét gì về số mũ của lũy thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa? Dạng 2: Đúng, sai Bài tập 63 (trang 28) + GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích tại sao đúng? Tại sao sai? Dạng 3: Nhân các lũy thừa Bài 64 trang 29 (SGK) GV: Gọi bốn HS lên bảng đồng thời thực hiện bốn phép tính. a) 23.22.24 b) 102.103.105 c) x.x5 d) a3.a2.a5 Dạng 4: So sánh 2 số Bài 65 trang 29 (SGK) GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm treo bảng nhóm và nhận xét cách làm của các nhóm. Bài 66 trang 29 (SGK) Học sinh đọc kĩ đầu bài và dự đoán 11112 = ? GV gọi HS trả lời GV cho HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán. HS lên bảng làm 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 1002 HS1: a) 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 HS1: Số mũ của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá trị của lũy thừa có bấy nhiêu chữ số 0 sau chữ số 1. HS2: b) 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỉ = 109 12 chữ số Câu Đúng Sai a) 23.22 = 26 x b) 23.22 = 25 x c) 54.5 = 54 x a) Sai vì đã nhân 2 số mũ. b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và số mũ bằng tổng các số mũ. c) Sai vì không tính tổng số mũ. a) 23.22.24 = 23+2+4 29 b) 102.103.105 = 102+3+5=1010 c) x.x5 = x1+5 = x6 d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 a) 23 và 32 23 = 8; 32 = 9 Þ 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16; 42 = 16 Þ 24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32; 52 = 25 Þ 32 > 25 hay 25 > 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 Cơ số có 4 chữ số 1 Chữ số chính giữa là 4, hai phía các chữ số giảm dần về số 1 HS: 11112 = 1234321 Dạng 1: Viết 1 số tự nhiên dưới dạng lũy thừa. Bài 61/ tr 28 / (SGK) Ta có: 8 = 23 16 = 42 = 24 27 = 33 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 100 = 1002 Bài 62 / tr 28 /(SGK) a) 102 = 100 103 = 1000 104 = 10000 105 = 100000 106 = 1000000 b) 1000 = 103 1000000 = 106 1 tỉ = 109 12 chữ số Dạng 2: Đúng, sai Bài tập 63 /(trang 28) Dạng 3: Nhân các lũy thừa Bài 64 /tr 29/(SGK) a) 23.22.24 = 23+2+4 29 b) 102.103.105 = 102+3+5=1010 c) x.x5 = x1+5 = x6 d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 Dạng 4: So sánh 2 số Bài 65/ trang 29/ (SGK) a) 23 và 32 23 = 8; 32 = 9 Þ 8 < 9 hay 23 < 32 b) 24 và 42 24 = 16; 42 = 16 Þ 24 = 42 c) 25 và 52 25 = 32; 52 = 25 Þ 32 > 25 hay 25 > 52 d) 210 = 1024 > 100 hay 210 > 100 Bài 66 /trang 29 (SGK) 11112 = 1234321 Hoạt động 3: CỦNG CỐ (5 ph) - Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của số a? - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a. HS: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Bài tập 90, 91, 92, 93.tr13 (SBT) số học. - Bài 95. tr14 (SBT) dành cho HS khá. - Đọc trước bài mới: Chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Tài liệu đính kèm: