A.Mục tiêu :
- HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a0). HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Phát triển tư duy suy luận lôgic
- Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh nhẹn cho HS
B.Trọng tâm: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
C.Chuẩn bị của GV và HS:
1.GV: Thước, đọc tài liệu
2.HS: Thước, kiến thức đã học
D.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: *HĐ1: (7 phút)
Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? Viết công thức.
Chữa bài tập 93 tr13 SBT
* Phương án trả lời:
Bài 93: a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12 c) 35.45 = (3.4)5 = 125
2.Giới thiệu bài: (1 phút)
Ở bài trước các em đã nắm được quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, thế còn chia hai luỹ thừa cùng cơ số được thực hiện như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này.
3.Bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
7/ HĐ2:
Đặt vấn đề : 10:2 = ?
Vậy a10 : a2 = ?
GV : Củng cố a.b = c
(a,b 0) thì c : a = b
và c :b = a.
Yêu cầu HS thực hiện ?1
Yêu cầu HS so sánh số mũ và đk để thực hiện được phép chia trong ví dụ.
HS : Sử dụng kiến thức tương tự tìm thừa số chưa biết .
HS lên bảng làm và giải thích
HS Vận dụng tương tự với ví dụ 2. 1. Ví dụ:
VD1: 53 . 54 = 57.
Suy ra : 57 : 53 = 54.
57 : 54 = 53.
VD2: a5 :a2 = a3.
a5 : a3 = a2.
Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 13: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : - HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa . - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. - Phát triển tư duy suy luận lôgic - Giáo dục tính cẩn thận, kĩ năng trình bày B.Trọng tâm: Nhân hai luỹ htừa cùng cơ số C. Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Thước, đọc tài liệu tham khảo, bảng phụ. 2.HS: Thước kiến thức bài trước, bảng phụ nhóm. D.Hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra: *HĐ1: (8 phút) – Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? Aùp dụng tính : 102 ; 53 – Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Viết dạng tổng quát ? Tính 23.22 ; 54.5 * Phương án trả lời: + 102 = 10.10 = 100 ; 53 = 5.5.5 = 125 + 23.22 = 23+2 = 25 ; 54.5 = 55 2.Giới thiệu bài: (1 phút) Trong tiết học này các em vận dụng quy taqắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để làm một số dạng bài tập có liên quan. 3.Bài mới : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng 15/ *HĐ2: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa : Hướng dân HS; liên hệ cửu chương, trả lời câu hỏi . Hướng dẫn HS cách giải nhanh do kế thừa kết quả câu a, làm câu b – Nhận xét sự tiện lợi trong cách ghi lũy thừa . So sánh hai số, yêu cầu HS làm BT 65 (sgk: tr 29). GV hướng dẫn cho HS hoạt động nhóm Yêu cầu HS làm BT 66 (sgk: tr 29). GV gọi HS trả lời . HS: Trình bày các cách viết có thể. HS : Aùp dụng định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên và nhận xét số mũ lũy thừa và các số 0 trong kết quả . HS hoạt động nhóm. Sau đó các nhóm treo bảng nhóm, HS nhận xét. HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán. 1.Aùp dụng định nghĩa: BT 61 (sgk : tr :28). 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34 100 = 102. BT 62 (sgk : tr 28). a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 . ..; 106 = 1 000 000 . b/ 1 000 = 103; 1 000 ..0 = 1012. 12 chữ số 0 BT 65 (sgk: tr 29). a) 23= 8; 32 = 9 vậy 23 < 32 b) 24= 16; 42 = 16 Vậy 24= 42 c) 25 = 32; 52 = 25 vậy 25 > 52 d) 210 =1024; 102 = 100 vậy 210 > 102 BT 66 (sgk: tr 29). 112 = 121 ; 1112 = 12321 Dự đoán 11112 = 1234321 6/ *HĐ3: GV hướng dẫn cách làm trắc nghiệm đúng sai . –HS : Tính kết quả và chọn câu trả lời đúng. Giải thính tại sao. 2. Trắc nghiệm đúng, sai: BT 63 (sgk :tr 28). Câu Đúng Sai 23.22 = 26 23.22 = 25 54.5 = 54 X X X 8/ *HĐ4: Củng cố công thức am.an = a m+ n (m,n N*), chú ý áp dụng nhiều lần. HS : áp dụng công thức tích hai lũy thừa cùng cơ số 4HS lên bảng cùng thực hiện. 3.Nhân các luỹ thừa. BT 64 (sgk: tr 29). a/ 23. 22 .24 = 29 b/ 102 .103 .105 = 1010 c/ x.x5 = x6 d/a3.a2.a5 = a10 4.Củng cố: (5 phút) - Ngay phần bài tập có liên quan. - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số c ? - Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? 5.Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững các kiến thức lý thuyết ở trên - Làm các BT: 90, 91, 92, 93 trang 13 SBT - Chuẩn bị bài §8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số. --------------------------------*************------------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 14. §8: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ A.Mục tiêu : - HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a0). HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Phát triển tư duy suy luận lôgic - Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh nhẹn cho HS B.Trọng tâm: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số C.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Thước, đọc tài liệu 2.HS: Thước, kiến thức đã học D.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: *HĐ1: (7 phút) Muốn nhân hai luỹ thừ cùng cơ số ta làm như thế nào ? Viết công thức. Chữa bài tập 93 tr13 SBT * Phương án trả lời: Bài 93: a) a3.a5 = a8 b) x7.x.x4 = x12 c) 35.45 = (3.4)5 = 125 2.Giới thiệu bài: (1 phút) Ở bài trước các em đã nắm được quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, thế còn chia hai luỹ thừa cùng cơ số được thực hiện như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3.Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 7/ HĐ2: Đặt vấn đề : 10:2 = ? Vậy a10 : a2 = ? GV : Củng cố a.b = c (a,b 0) thì c : a = b và c :b = a. Yêu cầu HS thực hiện ?1 Yêu cầu HS so sánh số mũ và đk để thực hiện được phép chia trong ví dụ. HS : Sử dụng kiến thức tương tự tìm thừa số chưa biết . HS lên bảng làm và giải thích HS Vận dụng tương tự với ví dụ 2. 1. Ví dụ: VD1: 53 . 54 = 57. Suy ra : 57 : 53 = 54. 57 : 54 = 53. VD2: a5 :a2 = a3. a5 : a3 = a2. 10/ 8/ HĐ3: Gợi ý qua ví dụ tìm công thức tổng quát chú ý, cơ số và lũy thừa. GV : Trình bày quy ước và nhấn mạnh quy tắc áp dụng trong công thức, điều kiện của a và m,n. HĐ4: GV hướng dẫn viết số 2475 dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như SGK Gv lưu ý: 2.103 là tổng 103 + 103 4.102 là tổng 102+102+102+102 HS : Dự đoán am : an = ? – Trả lời câu hỏi đặt vấn đề : a10 : a2. HS : Làm bt 67 (sgk : tr30). – HS : Tính : 54 : 54 = ? – Làm ?2. HS : hoạt động nhóm làm tương tự với ?3 – Chú ý giải thích abcd nghĩa là gì . Các nhóm trình bày bài giải của nhómmình, cả lớp nhận xét. 2. Tổng quát : am : an = am-n (a0, mn). Ta quy ước : a0 = 1. (a0). – Chú ý : sgk. 3. Chú ý: 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100. abcd = a.103 + b.102 + c.100. 3.Củng cố, luyện tập: (10 phút) Học sinh nhắc lại quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức GV hướng dẫn HS làm một só bài tập trong SGK Bài tập 68 (sgk : tr 30). Cách 1: a) 210 :28 = 1024 :256 = 4 b) 46 :43 = 4096 : 64 = 64 Cách 2: a) 210 :28 = 210-8 = 22 = 4 b) 46 :43 = 46-3 = 43 = 64 Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Bài tập 69 (sgk : tr 30). GV đưa bảng phụ ghi bài 69 trang 30 SGK gọi HS trả lời. Bài tập 72 (sgk : tr 31). GV giới thiệu cho HS thế nào là số chính phương và hướng dẫn HS làm câu a, b a) 13 + 23 = 1 + 8 = 9 = 32 là số chính phương 4.Hướng dẫn về nhà : (2 phút) – Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30). –Giải tương tự ví dụ các bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính”. -----------------------******------------------------- Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 15: §9: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH A.Mục tiêu : - HS nắn được cá quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức. - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhanh, gọn, chính xác. - Phát triển tư duy suy luận lôgic. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. B.Trọng tâm: Thứ tự thực hiện phép tính C.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Thước, đọc tài liệu 2.HS: Thước, kiến thức bài trước D.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: * HĐ1: (5 phút) – Công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước. – Bài tập 70;71 (sgk: tr 30). *Phương án trả lời: Bài 70: 987 = 9.102 + 8.101 + 7.100 Bài 71: Vì cn = 1 mà 1 = 1n => cn = 1n => c =1 Vì cn = 0 mà 0 = 0n => cn = 0n => c =0 2.Giới thiệu bài: (2 phút) Ở tiểu học các em đã biết thứ tự thực hiện phép tính khi biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện nhân va chia trước còn cộng và trừ sau. Nhưng trong biểu thức không những có các phép tính mà còn có một số loại ngặc và luỹ thừa thì thứ tự thực hiện phép tính như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này.ø 3.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 6/ *HĐ2: GV viết các dãy tính : 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2; 42 là các biểu thức. – Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính. HS lấy thêmví dụ về biểu thức. HS : Mỗi số có được xem là 1 biểu thức đại số không. HS đọc phần chú ý SGK I. Nhắc lại về biểu thức: -VD: Các dãy tính : 5 +3 – 12 ; 12 : 6.2; 42 là các biểu thức. -Chú ý: SGK trang 31 20/ *HĐ3: GV giới thiệu quy ước thực hiện phép tính ở từng trường hợp như SGK Mỗi trường hợp có ví dụ. GV : Củng cố qua ?1 GV yêu càu HS hoạt động nhóm thực hiện?2, tìm x gắn với lũy thừa và biểu thức có dấu ngoặc . GV cho HS kiểm tra kết quả các nhóm. HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học HS : Đọc phần quy ước sgk và làm các ví dụ tương ứng . HS : Làm ?1 , kiểm tra các bài tính sau để phát hiện điểm sai : 2.52 = 102 62 : 4. 3 = 62 :12 HS hoạt động nhóm thực hiện?2 II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức : 1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc – Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : lũy thừa – nhân và chia, cộng và trừ . Vd1 : 48 – 32 + 5 Vd2 : 30:2 .5 Vd3 : 5.42 – 18 : 32 2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc : – Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là: ( ) – [ ] - Vd : sgk. 4.Củng cố, luyện tập: (10 phút) GV gọi HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. HS làm một số bài tập trong sgk trang 32, 33 dưới sự hướng dẫn của GV Bài 75: GV treo bảng phụ bài tập 75 trang 32 SGK gọi HS thực hiện, chú ý có giải thích cáh làm Bài 73: a) 5.42 – 18: 32 = 5.16 – 18:9 = 80 – 2 = 78 b) 39.213 + 87.39 = 39.(213 +87) = 39.300 = 11 700 c) 80 – [130 – (12 – 4)2] = 80 – [130 – 82] = 80 – [130 – 64] = 80 – 66 = 14 Bài 74: a) 541 +(218 – x) = 375 b) 96 – 3.(x+1) = 42 c) 12x – 33 = 32.33 (541 + 218) – x = 375 3(x+1) = 96 – 42 12x ... . Trả lời các câu hỏi chuẩn bị ở sgk. Làm BT 164 sgk-tr 63 - Phương án trả lời: Bài 164: a) (1000 + 1):11 = 1001:11 = 91 = 7.13 b) 142+52+22 = 196+25+4 = 225 = 32.52 c) 29.31+144:122 = 899+1 = 900 = 22.32.52 2.Giới thiệu bài: (1 phút) Trong tiết học này các em tiếp tục ôn tập các kiến thức của chương I và vận dụng vào làm một số bài tập có liên quan. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 7/ 20/ *HĐ2: Củng cố về số nguyên tố, hợp số . GV : Thế nào là số nguyên tố, hợp số ? GV : Phát biểu các dấu hiệu chia hết và tính chất chia hết của một tổng . GV : Hướng dẫn HS áp dụng tính chất chia hết của một tổng, và các dấu hiệu chia hết vào bài tập 165 . *HĐ3: -Củng cố cách tìm ƯCLN, BCNN tương tự các câu hỏi ôn tập . GV : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm ? – BCNN của hai hay nhiều số là gì ? Nêu cách tìm ? GV : 84 x; 180 x , vậy x quan hệ như thế nào với 84 và 180 ? GV : Có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số như thế nào là thuận lợi ? -Hướng dẫn HS chuyển từ bài toán thực tế sang thuật toán đại số . GV : Bài toán nói đến lượng sách là bao nhiêu ? – Số sách nói đến trong bài toán được xếp như thế nào ? GV : Nếu gọi số sách cần tìm là a, thì a có quan hệ như thế nào với các số 10, 12, 15 ? GV : a còn có thêm điệu kiện gì ? HS : Phát biểu như phần lý thuyết đã học . HS Tính nhanh “nếu có thể ở câu d”. HS : Phát biểu theo định nghĩa và quy tắc đã học . HS : x là ƯC (84, 180) . HS Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN và kết hợp điều kiện x > 6 , tìm x . HS : Đọc đề bài sgk và trả lời các câu hỏi : HS : Số sách trong khoảng từ 100 đến 150 . HS : Xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó . HS : a 10; a 12; a 15 . HS : 100 150. HS : Giải tương tự bài tập 166 ( sgk : tr 63). 1.Số nguyên tố, hợp số BT 165 (sgk : tr 63). a/ 747 P ; 235 P; 97 P. b/ a P ( vì a 3 và a > 3) . c/ b P vì b là số chẵn ( b là tổng của hai số lẻ ) và b > 2 . d/ c P vì c = 2 . 2.Baì toán về ƯC, BC BT 166 (sgk tr : 63) a/ Vì 84x và 180x => x ƯC (84, 180) và x > 6 . Mà ƯCLN (84, 180) = 12 . => x Ư (12) = và x > 6 => x = 12 Vậy A = . b) Vì x12, x15 và x18 => xBC(12,15,18) Mà BCLN(12,15,18) = 120 =>xB(20)= Mà 0 < x < 300 => x Vậy x BT 167 (sgk : tr 63). Gọi số sách là a (aN*) Theo bài ra ta có: a 10; a 12;ø a 15 và 100 150 => aBC(10,12,15) Mà BCNN(10,12,15) = 60 => aB(60) = Mà 100 150 => a = 120 Vậy a = 120 . 4.Củng cố: (6 phút) - Ngay mỗi phần bài tập . - HS nhắc lại các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN của hai hya nhiều số. 5.Hướng dẫn học ở nhà : (1 phút) - Ôn tập các nội dung của chương I - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I ( từ bài 10 đến bài 18 ). -------------------------*******------------------------ Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 39: KIỂM TRA CHƯƠNG I A.Mục tiêu : - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I . - Kiểm tra các kỹ năng : thực hiện phép tính, tìm số chưa biết từ một biểu thức, giải bài toán về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số . - Tư duy: Aùp dụng các kiến thức về ƯCLN, ƯC, BCNN vào bài toán thực tế . - Giáo dục tính cẩn thận, tính nhanh nhẹn cho hs. B.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Đề bài, đáp án, biểu điểm. 2.HS: Thước, chì, kiến thức đã học của chương I C.Hoạt động dạy học: 1.Xây dựng ma trận ra đề: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Dấu hiêu chia hết 2 0,5 2 0,5 4 1 Số nguyên tố, hợp số 2 0,5 1 0,25 1 0,25 4 1 Ước, bội, ƯCLN, BCNN 2 0,5 2 0,5 2 2 2 2,5 8 5,5 Luỹ thừa 2 0,5 1 0,5 2 1,5 5 2,5 Tổng số 6 1,5 10 4,25 5 4,25 21 10 2.Đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,5 điểm) Câu 1: (1 điểm) . Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: 1) Số 7380 chia hết cho số nào: A. 3 B. 5 C. 9 D. cả 2,3,5 và 9 2) Số 84 phân tích ra thừa số nguyên tố có kết quả là: A. 2.3.7 B. 22.3.7 C. 3.4.7 D. 4.21 3) Các tổng hay hiệu nào sau đây chia hết cho 9: A. 75+313 B. 931-216 C. 213+789 D. 173+162 4) Nếu xa và xb thì: A. xƯC(a,b) B. xBC(a,b) C. xƯCLN(a,b) D. xBCNN(a,b) Câu 2: (1,5 điểm) Mỗi khẳûng định sau đây đúng hay sai, khẳng định nào sai hãy sửa lại cho đúng. a) Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 2 và 5 b) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ. c) Số 1 không phải là số nguyên tố, cũng không phải là hợp số. d) ƯCLN(90, 158, 1) = 1. e) 128: 124 = 122 f) 53.5 = 54 Câu 3: (1 điểm. Điền vào chổ trống () thích hợp : Trong các số : 114; 720; 465 thì số chia hết cho cả 2 và 5. Các số nguyên tố bé hơn 10 là : Viết tập hợp B(4) = Viết tập hợp Ư(18) = II. TỰ LUẬN: (4,5 điểm) Bài 1: (2 điểm). Tìm số tự nhiên x biết: a) 16x ; 24x và x > 4 b) x15 ; x25 và x là số nhỏ nhất khác 0 c) 3x+4x-x = 63 Bài 2: (2 điểm). a) Thực hiện phép tính: 215-(84:12+23) b) So sánh: 2300 và 3200 Bài 3: (2 điểm). Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Bài 4: (0,5 điểm). Thay dấu * bởi chữ số thích hợp : . * = 111 3.Đáp án và biểu điểm: I.Trắc nghiệm: (3,5 đ) Câu 1: (1 đ). Mỗi ý đúng cho 0,25 đ 1-D 2-B 3-C 4-B Câu 2: (1,5đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Đúng e) Sai f) đúng Câu 3: (1đ). Mỗi ý đúng cho 0,25 đ a) 720 b) 2,3,5,7 c) B(4) = d) Ư(18) = II.Tự luận: (7,5 đ) Bài 1: (2 đ) . a) x (0,75đ) b) x = 75 (0,75đ) c) x = 6 (0,5đ) Bài 2: (2 đ). a) . 215 – (84 :12 + 23) = 215 – (84:12 + 8) = 215 – (7 + 8) = 215 – 15 = 200 (1đ)200 (1đ) b) 2300 < 3200 (1đ) Bài 3: (2 đ). Gọi a là số học sinh của lớp 6 C Theo đề bài ta có : a3 ; a4 ; a8 và 35 < a < 60 (0,5đ) a BC(3, 4, 8) Có BCNN(3, 4, 8) = 23.3 = 24 (0,5đ) aB(24) = Mà 35 < a < 60 a = 48 Vậy lớp 6 C có 48 học sinh. (1đ) Bài 4: (0,5 đ) 37.3 = 111 4.Hướng dẫn về nhà: - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập - Oân lại các kiến thức đã học từ đầu năm - Xem trước bài: “Làm quen với số nguyên âm” -----------------------**********----------------------- Chương II : SỐ NGUYÊN Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 40: §1 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM A.Mục tiêu : - HS biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N. Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn . - Rèn kĩ năng đọc, viết số nguyên âm, biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số - Phát triển tư duy suy luận lôgic. - Giáo dục tính cẩn thận, tính sáng tạo cho hs. B.Trọng tâm: Đọc và biểu diễn số nguyên âm. C.Chuẩn bị của GV và HS: 1.GV: Thước, nhiệt kế, trục số, bảng phụ. 2.HS: Thước thảng có chia khoảng. D.Hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra: *HĐ1: (4 phút) Trả bài kiểm tra 1 tiết giờ trước. 2.Giới thhiệu bài: (2 phút) Các em đã biết, trong tập hợp số tự nhiên phép trừ không phải bao giờ cũng thực hiện được, ví dụ như 2-4. Chính vì vậy người ta đã mở rộng tập hợp số tự nhiên thành tập hợp số nguyên mà ở đó phép trừ luôn thực hiện được. Trong chương này các em tìm hiểu về số nguyên với các phép toán của nó. Vậy thế nào là số nguyên các em tìm hiểu trong tiết học này. 3.Bài mới: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 8/ *HĐ1: GV : Đặt vấn đề như khung sgk “ -30C nghĩa là gì ?, Vì sao ta cần đến số có dấu “-“ đằng trước ? GV : Giới thiệu số có dấu “ –“ và cách đọc . GV : Giới thiệu các ví dụ tượng tự sgk . (đưa hình vẽ phóng to) GV củng cố cách đọc “ số nguyên âm “ qua ?1 Vậy “ -30C nghĩa là gì ? GV : Giới thiệu tiếp ví dụ 2 tương tự sgk .( có thể sử dụng hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0)) . GV : Củng cố cách đọc qua ?2 , ?3. GV : Khẳng định lại ý nghĩa của “số nguyên âm “ trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào . HS : Trả lời theo sự hiểu biết vốn có . HS : Nghe giảng . HS : Đọc phần ví dụ 1 (sgk : tr 66) và thực hiện ?1 . HS : Nhiệt độ 3 độ dưới 00C . HS : Hoạt động tương tự ví dụ 1 . HS : Độ cao của đỉnh núi Phan – xi- păng là 3 143 mét . Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là âm 30 mét, hay trừ 30 mét . – Tương tự với ?3. I. Các ví dụ : SGK trang 67 – Các số : -1, -2, -3 . gọi là số nguyên âm . – Các ví dụ tương tự sgk . 12/ *HĐ 2: Củng cố cách vẽ tia số, chú ý gốc tia số . GV : Xác định tia đối của tia số ? GV : Giới thiệu trục số như sgk . GV : Gợi ý HS xác định các giá trị tương ứng với mỗi vạch đã chia trên trục số , suy ra các điểm cần tìm . GV : Giới thiệu phần chú ý cách vẽ trục số theo cách khác . HS : Vẽ tia số như H.32 . HS : Xác định tia đối và biểu diễn các số nguyên âm dựa theo “ gốc tia “ và khoảng cách chia trên tia số . HS : Làm ? 4. – Dựa vào H. 33 2. Trục số : 0 1 2 3 -1 -2 -3 - Hình trên là trục số . Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số . - Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương ,( chiều mũi tên ), chiều ngược lại là chiều âm của trục số . 4.Củng cố: (14 phút) - HS nhắc lại cách ghi số nguyên âm. - HS làm một số BT trong sgk-tr 68 dưới sự hướng dẫn của GV. Bài 1: a) -30C b) -20C c) 00C d) 20C e) 30C Bài 3: Năm tổ chức thế vận hội là năm -776 Bài 4: Bài 5: 5.Hướng dẫn học ở nhà : (2 phút) - Nắm vững cách đọc, ghi số nguyên âm, cách biểu diễn số nguyên trên trục số. - Làm các BT 1->8 sbt-tr 54; 55 vận dụng đặc điểm, cách vẽ trục số và ý nghĩa của dấu “-“ phía trước số tự nhiên . – Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên” ------------------********---------------------
Tài liệu đính kèm: