Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 108 - Năm học 2009-2010

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 108 - Năm học 2009-2010

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

- Phát biểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số,viết được biểu thức tổng quát.

- Nhận biết được mọi số tự nhiênđều viết đượcdưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.

2.Kĩ năng

- Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập có kiến thức liên quan.

3.Tháiđộ

- Tuân thủ,hợp tác,tích cực nghiên cứu tìm tòi kiến thức mới.

II.Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên:

2.Học sinh:

III.Phương pháp dạy học

- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp,kĩ thuật động lão .

IV.Tổ chức giờ học

1.Khởi động(3)

- Mục tiêu :Hình thành kiến thức mới

- Đồ dùng:

- Cách tiến hành: Ta có a10.a2=a13 vậy a10:a2=?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu ví dụ về phép chia hai luỹ thừa(10)

+ Mục tiêu :Xây dựng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số

+ Đồ dùng :

+ Cách tiến hành :kĩ thuật động lão, vấn đáp .

-GV yêu cầu hs làm ?1

? Từ ?1 em có nhận xét gì

- GV nhận xét bổ sung

- HS cá nhân làm ?1

- HS nêu nhận xét 1.Ví dụ

?1:Ta đã biết 53.54=57

Hãy suy ra:

57:53=54

57:54=53

Ta đã biết :a5.a4=a9 Do đó

a9:a4=a5(a9-4)

a9:a5=a4(a9-5)

HĐ2:Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số(12)

+ Mục tiêu : - Phát biểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số,viết được biểu thức tổng quát.

+Đồ dùng :

+ Cách tiến hành :Đàm thoại,vấn đáp

 

doc 252 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 589Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 13 đến 108 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/9/09
Ngày giảng:+6a:22/9
 +6b:23/9
Tiêt 13:luyện tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hệ thống được những kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
- Vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập.
2.Kĩ năng
- Tính toán,rút gọn biểu thức có chứa luỹ thừa
3.Thái độ
- Tuân thủ,tán thành theo sự hướng dẫn của GV
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên
2.Học sinh
III.Phương pháp dạy học
- Kĩ thuật động lão,vấn đáp,hoạt động nhóm.
IV.Tổ chức giờ học 
1.Kiểm tra (7’)
 ? Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên
 ? Quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
 ? Chữa bài tập 59(sgk-t28)
 b; 27=33 125=53 216=63
2.Tiến hành
HĐ1:Luyện tập chữa bài tập ra về nhà(20’)
+ Mục tiêu: - Hệ thống được những kiến thức cơ bản về luỹ thừa với số mũ tự nhiên,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số,thông qua chữa c ác bài tập.
+ Đồ dùng :
+ Cách tiến hành:Đàm thoại, vấn đáp, kĩ thuật tư duy
- GV yêu cầu 1 hs lên bản chữa B.tập 61(sgk)
- GV gọi hs nhận xét sửa chữa,bổ xung
- GV yêu cầu hs chuẩn bị B.tập 62
? Hai em lên bảng làm b.t 62(sgk)
-GV yêu cầu hs dưới lớp theo dõi .
- GV gọi hs nhận xét,sửa chữa bổ xung kiến thức
? Thảo luận nhóm làm b.t 64(sgk)
- GV tổ chức thảo luận chung, thống nhất kết quả
- HS làm B.tập 61
- HS dưới lớp theo dõi nêu nhận xét
- HS cá nhân nghiên cứu b.t62
- Hai hs lên bảng làm b.t62
-HS theo dõi nêu nhận xét
- HS các nhóm thảo luận làm b.t64(sgk) 
- Các nhóm báo cáo,thảo luận thống nhất
Bài tập 61(sgk-t28)
Trong các số sau đây số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên lớn hơn một.
 Bài giải
+,16=42 ;27=33 ;64=82=43=26
81=92=34 ;100=102
Bài tập 62(sgk-t28)
a,tính
102=100
103=1000
104=10000
105=100000
106=1000000
b, viết các số sau dưới dạng luỹ thừa của cơ số 10
1000=103
1000000=106
1000000000=109
1000000000000=1012
Bài tập 64(sgk-t29)
Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừa
a; 23.22.24=23+2+4=29
b; 102.103.105=1010
c; x.x5=x1+5=x6
d; a3.a2.a5=a3+2+5=a10
HĐ2: Chữa bài tập mới tại lớp (13’)
+ Mục tiêu:- Vận dụng những kiến thức đã học làm các bài tập.
+ Đồ dùng :
+ Cách tiến hành:
-GV yêu cầu hs nghiên cứu b.t65(sgk)
 ? Nêu cách giải
- GV nhận xét,gọi 2 em lên bảng chữa
-GV yêu cầu nhận xét ,sửa chữa
- GV hướng dẫn hs làm b.t66
- HS cá nhân tìm hiểu b.t65
- HS 2 em lên bảng chữa
- HS sửa chữa bổ sung
- HS theo dõi làm b.t66
Bài tập65(sgk-t29)
Bằng cách tính ,em cho biết số nào lớn hơn trong hai số
a;23=8 : 32=9
Vậy: 23<32
b;24=42
c;25>52
d;210>100
Bài tập 66(sgk-t29)
112=121
1113=12321
Vậy :11114=1234321
HĐ3: Củng cố (3’)
+ Mục tiêu : Củng cố ,khắc sâu kiến thức cơ bản của bài
+ Đồ dùng:
+ Cách tiến hành : Vấn đáp
- GV yêu cầu hs hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài
- GV nhận xét,bổ sung ,khắc sâu kiến thức cảu bài
- HS cá nhân hệ thống lại các kiến thức đã học
3.Tổng kết- HDVN (2’)
*Tổng kết
- GV hệ thống các kiến thức đã học
*HDVN
- BTVN: 87-90(SBT-T13)
- HD :+B.t88 viết dưới dạng bình phương của một số tự nhiên
 + Chuẩn bị:Kiến thức về chia hai luỹ thừa cùng cơ số 
Ngày soạn:21/9/09
Ngày giảng:+6a :23/9
 +6b:24/9
Tiết 14 : chia hai luỹ thừa cùng cơ số
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Phát biểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số,viết được biểu thức tổng quát.
- Nhận biết được mọi số tự nhiênđều viết đượcdưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
2.Kĩ năng
- Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập có kiến thức liên quan.
3.Tháiđộ
- Tuân thủ,hợp tác,tích cực nghiên cứu tìm tòi kiến thức mới.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên:
2.Học sinh:
III.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp,kĩ thuật động lão.
IV.Tổ chức giờ học 
1.Khởi động(3’)
- Mục tiêu :Hình thành kiến thức mới
- Đồ dùng:
- Cách tiến hành: Ta có a10.a2=a13 vậy a10:a2=?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Nội dung
HĐ1:Tìm hiểu ví dụ về phép chia hai luỹ thừa(10’)
+ Mục tiêu :Xây dựng quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
+ Đồ dùng :
+ Cách tiến hành :kĩ thuật động lão, vấn đáp.
-GV yêu cầu hs làm ?1
? Từ ?1 em có nhận xét gì
- GV nhận xét bổ sung
- HS cá nhân làm ?1
- HS nêu nhận xét
1.Ví dụ
?1:Ta đã biết 53.54=57
Hãy suy ra:
57:53=54
57:54=53
Ta đã biết :a5.a4=a9 Do đó
a9:a4=a5(a9-4)
a9:a5=a4(a9-5)
HĐ2:Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số(12’)
+ Mục tiêu : - Phát biểu được quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số,viết được biểu thức tổng quát.
+Đồ dùng :
+ Cách tiến hành :Đàm thoại,vấn đáp
? Từ các ví dụ trên,hãy viết biểu thức tổng quát của chia hai luỹ thừa cùng cơ số
- GV nhận xét bổ sung,kiến thức về quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
? Vận dụng quy tắc làm ?2(sgk)
- GV gọi hs nhận xét,sửa chữa bổ sung.
- HS từ vd viết biểu thức tổng quát
- HS đọc quy tắc ,chú ý (sgk-t30)
- HS 2 lên bảng làm ?2
 - HS nhận xét 
2.Tổng quát
- Tổng quát(sgk)
 am:an=am-n( m n, a 0 )
Quy ước :a0=1 (a0 )
- Chú ý (sgk-t29)
?2:Viết thương của hai luỹ thừa sau dưới dạng một luỹ thừa.
 a,712:74=712-4=78
b, x6:x3=x6-3=x3(x0)
c, a4 :a4=a0(a0)
HĐ3:Chú ý(8’)
+ Mục tiêu : - Nhận biết được mọi số tự nhiênđều viết đượcdưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
+ Đồ dùng :
+ Cách tiến hành :Đàm thoại,vấn đáp
 -GV yêuv cầu hs tìm hiểu (sgk) 
- GVhướng dẫn tìm hiểu vd .
? Vận dụng làm ?3
- GV gọi hs nhận xét,sửa chữa bổ sung
- HS cá nhân nghiên cứu,tìm hiểu (sgk)
- HS 2 lên bảng làm ?3
3. Chú ý
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10.
 - VD; 2475=2.1000+4.100+7.10
+5=2.103+4.102+7.10+5.100
?3(sgk)
a; 538=5.102+3.10+8.100
b; =a.103+b.102+c.10
 +d.100
HĐ4: Vận dụng(10’)
+ Mục tiêu: - Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập có kiến thức liên quan.
+ Đồ dùng :
+ Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu hs làm B.t67+68(sgk)
- GV hướng dẫn hs làm bài tập
- GV gọi hs nhận xét,sửa chữa bổ sung
- HS cá nhân làm B.t67+68(sgk)
- HS nhận xét chữa bài
 Bài tập 67(sgk-t30)
Viết kết quả sau dưới dạng một luỹ thừa.
a; 38:34=34
b; 108:102=106
c; a6:a=a5(a0)
 Bài tập 68(sgk-t30)
Tính bằng hai cách
a;+, 210:28=22
 +,210:28=1024:256=4
b; +,46:43=43
 +, 46:43=4096:64=64
3.Tổng kết- HDVN(2’)
* Tổng kết
- GV yêu cầu hs cá nhân hệ thống các kiến thức của bài
? Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
* HDVN
- BTVN : 70—72(sgk- t30)
 - HD : + B.t 72 Tính tổng của các biểu thức rồi xét
 + Chuẩn bị ;Tìm hiểu thứ tự thực hiện các phép tính
Ngày soạn :22/9/09
Ngày giảng : +6a :25/9
 +6b :26/9
Tiết 15 :thứ tự thực hiện các phép tính
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Nhận biết được các số nối với nhau bởi các phép tính làm thành một biểu thức.
- Xác định được thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
- Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập.
2.Kĩ năng
- Tính toán,rút gọn các giá trị của biểu thức
3.Thái độ
- Tích cực,tuân thủ,hợp tác..
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên :Bảng phụ
2.Học sinh
III.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại, vấn đáp,kĩ thuật động lão..
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động(3’)
+ Mục tiêu: +Hình thành kiến thức mới
+ Đồ dùng:
+ Cách tiến hành:Gv đặt vấn đề vào bài như SGK
2.Tiến hành
HĐ1:Tìm hiểu biểu thức ( 10’)
+Mục tiêu : - Nhận biết được các số nối với nhau bởi các phép tính làm thành một biểu thức.
+Đồ dùng :
+Cách tiến hành :Đàm thoại,vấn đáp
GV ghi VD lên bảng.
+ Số 5 có phải là một biểu thức không?
GV nêu chú ý a trong SGK.
+ So sánh A = (4.5 + 3). 2 – 10 và
B = 4. 5. 2 + 3. 2 – 10.
- GV: Như ta đã biết các dấu ngoặc trong biểu thức để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính (ghi chú ý b). Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức được qui ước như thế nào?
+ HS tự ghi 3 VD về biểu thức.
+ HS: Có.
+ HS làm ,so sánh
 ị A = B
-Hs cá nhân theo dõi
1. Nhắc lại về biểu thức:
a. VD:
34 + 27 . 18 – 524
31. 6 + 31. 4
57. 6 + 125 : 5
b. Chú ý:
+ Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.
+ Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
HĐ2:Thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức(15’)
+ Mục tiêu: - Xác định được thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
+ Đồ dùng:
+ Cách tiến hành: 
+ GV yêu cầu HS tự đọc các VD trong SGK đối với mỗi trường hợp.
+ GV ghi mục a, b và để cách vài dòng
+ GV gọi HS khác nhận xét cách trình bày, lưu ý nhắc nhở những HS còn làm sai thứ thự thực hiện phép tính hoặc tính toán còn nhầm lẫn.
- GV yêu cầu hs vận dụng làm ?1+ ?2(sgk)
 - GV gọi hs nhận xét sửa chữa
+ HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Một HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc.
+ HS 4 em lên bảng làm?1+?2(sgk)
+ HS cá nhân làm bài ?1; ?2 vào vở.
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứ:
a. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Luỹ thừa đ Nhân và chia đ Cộng và trừ.
b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) đ [ ] đ { }
?1: Tính:
a) 62 : 4. 3 + 2. 52 =59
b) 2. (5. 42 - 18)=124
?2. Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6. x - 39) : 3 = 201
 x=16
b) 23 + 3. x = 56 : 53 
 x=34
HĐ3:Vận dụng(12’)
+Mục tiêu: - Vận dụng quy tắc vào giải các bài tập
+Đồ dùng:
+ Cách tiến hành:Kĩ thuật động lão,..
- GV yêu cầu hs lên bảnh vận dụng quy tắc giải bt73+74(sgk)
- GV gọi hs nhận xét sửa chữa ,bổ sunng kiến thức
- HS cá nhân vận dụng làm bt73+74
- HS theo dõi nhận xét
Bài tập 73(sgk-t32)
Thực hiện phép tính
a)5.42-18:32=80-2=78
b)33.18-33.12=33(18-12)
=27.6=162
Bài tập 74(sgk)
Tìm số tự nhiiên x,biết
a) 541+(218-x)=735
 x=24
b) 5.(x+35)=515
 x=68
3.Tổng kết- HDVN(5’)
* Tổng kết
- GV yêu cầu hs cá nhân hệ thống lại kiến thức của bài
? Vi dụ về biểu thức,thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- HS cá nhân hệ thống lại kiến thức của bài,đọc kết luận(sgk)
*HDVN
- BTVN ;75+76+77+78(sgk-t32)
- HD : + BT78 ; 12000-(1500.2+1800.3+1800.2 :3)=1200-(3000+4800+1200)=7800
 +Chuẩn bị :Kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức
Ngày soạn :26/9/09
Ngày giảng :+6a :29/9
 +6b :30/9
 Tiết 16 :luyện tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
- Hệ thống các kiến thức về nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số, thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
2.Kĩ năng
- Vận dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số làm bài tập.
- Tính toán,rút gọn một biểu thức.
3.Thái độ
- Tích cực,hợp tác,tuân thủ theo sự hướng dẫn 
II.Đồ dùng
1.Giáo viên :Máy tính bỏ túi
2.Học sinh :Máy tính
III.Phương pháp dạy học
- Phương pháp đàm thoại,vấn đáp,kĩ thuật động lão.....
IV.Tổ chức giờ học
1.Kiểm tra
?Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
2.Tiến hành
HĐ1 :Luyện tập chữa bài tập ra về nhà
+Mục tiêu : - Vận dụng quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số làm bài tập.
 - ...  trăm, 
-Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập ở sgk.
2.Kĩ năng
-Vận dụng lí thuyết ,tính toán đúng, chính xác.
3.Thái độ
-Cẩn thận tỉ mỉ và hợp tác nhóm.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên:bảng phụ
2.Học sinh:
III.Phương pháp dạy học
-Phương pháp vấn đáp,đàm thoại,hoạt động nhóm,
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động(2')
+Mục tiêu:
 +Đồ dùng:
+Cách tiến hành:
2.Tiến hành
HĐ1:Luện tập(36')
+Mục tiêu:Vận dụng t/c,quy tắc vào giải các bài tập
+Đồ dùng:bảng phụ
+Cách tiến hành:hoạt động nhóm,vấn đáp,
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t160(sgk)
?Trình bày cách giải
-GV gọi hs nhận xét,sửa chữa,bổ sung
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t161(sgk)
?Hoạt động nhóm thảo luận làm B.t161(sgk)
-GV theo dõi hướng dẫn các nhóm 
-GV tổ chức thảo luận chung
-GV sửa chữa,bổ sung kiến thức
-GV gọi hs đọc yêu cầu B.t163(sgk)
?Tính số mét vải hoa,vải trắng
-Gv gọi hs trình bày tính toán
-GV sửa chữa,bổ sung
-GV gọi hs đọc yêu cầu B.t162(sgk)
?Nêu cách tìm x
-GV yêu cầu hs lên trình bày cách giải
-GV nhận xét,bổ sung cách giải
-HS cá nhân nghiên cứu tìm hiểu B.t160
-HS lên bảng chữa
-HS nhận xét,bổ sung
-HS cá nhân tìm hiểu
-HS các nhóm thảo luận
-HS trình bày kết quả
-HS theo dõi
-HS cá nhân tìm hiểu B.t163(sgk)
-HS trình bày cách tính
-HS theo dõi,nhận xét
-HS tìm hiểu .162
-HS trình bày cách tính
-HS theo dõi nêu nhận xét
Bài tập 160(sgk)
-Ta có: và 
 ƯCLN(a,b) = 13
-Nên :
Bài tập 161(sgk) 
Tính giá trị của biểu thức:
Bài tập 163(sgk)
Ta có:
100% + 78,25 % =178.25%
-Vậy số vải trắng là : 356,5 : 178, 25% = 200m
-Số vải hoa là : 365,5 – 200= 156,5m
Bài tập 162(sgk)
Tìm x,biết
b)(sgk)
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t164(sgk)
?Thảo luận nhóm làm B.t164(sgk)
-GV tổ chức thảo luận chung,thống nhất
-HS cá nhân tìm hiểu
-HS các nhóm thảo luận
-HS trình bày,thống nhất
Bài tập 164(sgk)
-Số tiền quyển sách khi chưa giảm giá
12:10% = 12:=12000(đồng)
-Số tiền Oanh mua cuốn sách là
12000 - 1200 = 10800(đồng)
HĐ2:Củng cố(5')
+Mục tiêu:Củng cố,bổ sung kiến thức cơ bản của chươngIII
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:
-GV yêu cầu hs cá nhân hệ thống kiến thức của chương
-GV củng cố,bổ sung các
kiến thức cơ bản
-HS hệ thống kiến thức cơ bản
-HS theo dõi
3.Tổng kết - HDVN(2')
*Tổng kết
-GV tổng kết,bổ sung các kiến thức cơ bản
*HDVN
-Ôn tập các kiến thức của chương trình Số học 6
Ngày soạn:8/5/2010
Ngày giảng:+6a:10/5
 +6b:12/5
Tiết 106:Ôn tập cuối năm(t1)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 -Củng cố kiến thức trong năm học về số tự nhiên, tập hợp, về phân số, số nguyên tố.
-Hiểu các khái niệm và công thức, qui tắc tính toán trên các tập hợp số đã học.
-Vận dụng lí thuyết đã học vào giải bài tập .
2.Kĩ năng
- Tính toán đúng chính xác vận dụng qui tắc để giải toán.
3.Thái độ
-Cẩn thận tỉ mỉ và hợp tác nhóm.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: bảng phụ, thước thẳng
2.Học sinh :Bảng nhóm, thước thẳng
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động(3')
+Mục tiêu:Tạo hứng thú cho giờ học
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:
?Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương trình số học
2.Tiến hành
HĐ1:Ôn tập kiến thức (27')
+Mục tiêu:Củng cố,bổ sung các kiến thức đã học
+Đồ dùng:bảng phụ kiến thức
+Cách tiến hành:vấn đáp,đàm thoại,..
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu các câu hỏi SGK
-GV gọi hs trả lơi câu 1
-GV nhận xét,bổ sung cách đọc các kí hiệu
-GV gọi hs lên viết công thức
-GV yêu cầu hs tìm hiểu câu 3
?So sánh t/c của phép cộng,nhân số tự nhiên với số nguyên
-GV nhận xét,bổ sung
?Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5,3 và 9
-GV nhận xét,bổ sung
-GV củng cố,bổ sung các kiến thức cơ bản của chương trình số 6
-HS cá nhân chuẩn bị nội dung
-HS đọc trả lời câu 1
-HS cá nhân viết công thức
-HS cá nhân tìm hiểu 
-HS cá nhân so sánh
-HS theo dõi
-HS phát biểu các dấu hiệu
-HS theo dõi,bổ sung kiến thức
I .Câu hỏi lí thuyết.
1. Đọc các kí hiệu 
b.Ví dụ: 
 2. a.man = am + n (m, n )
( m, n , n >m)
3.(sgk)
a)Giao hoán: 
b)Kết hợp.
c)Phép nhân phân phối đối với phép cộng.
7.(sgk)
+)Dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
+) Dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
8. Khái niệm về hợp số, số nguyên tố.
HĐ2:Vận dụng(13')
+Mục tiêu:vận dụng kiến thức làm bài tập
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:hoạt động nhóm,vấn đáp,..
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t168(sgk)
-GV treo bảng phụ
?Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
-GV gọi hs nhận xét,bổ sung
-GV sửa chữa,bổ sung
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t 169(sgk)
?Hai em lên bảng chữa B.t169
-GV gọi hs nhận xét,bổ sung cách giả
-HS cá nhân tìm hiểu
-HS điền kí hiệu thích hợp
-HS nhận xét,bổ sung
-HS tìm hiểu B.t169
-HS lên bảng chữa
-HS nhận xét,sửa chữa
II.Bài tập 
Bài tập 168(sgk)
Điền các kí hiệu()
Bài tập 169(sgk)
Điền vào chỗ trống
a)Với a,n:
+)an = với 
 n thừa số a
+)với thì a0 = 1
b)Với a,m,n 
+)am.an = am+n
+)am:bn = am -n với m > n
-GV gọi hs đọc B.t170(sgk)
-GV gọi hs trả lời,nhận xét bổ sung
-HS cá nhân tìm hiểu B.t170
-HS làm B.t170
Bài tập 170(sgk)
Tìm giao của tập C các số chẵn và tâp L các số lẻ.
Giải 
3.Tổng kết - HDVN(2')
*Tổng kết
-GV tổng kết,bổ sung kiến thức cơ bản của bài
*BTVN:171 - 173(sgk)
*HDVN:Làm bài tập tiết sau tiếp tục ôn tập
Ngày soạn:10/5/2010
Ngày giảng:+6a:12/5
 +6b:12/5
Tiết 107:Ôn tập cuối năm(t2)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Củng cố,hệ thống kiến thức chương trình số học 6,thông qua chữa các bài tập
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng tinh toán,trình bày,
3.Thái độ
-Tích cực,tuân thủ các yêu cầu,hợp tác trong nhóm,
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên
2.Học sinh:
III.Phương pháp dạy học
-Phương pháp vấn đáp,đàm thoại,hoạt động nhóm,
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động(2')
+Mục tiêu:
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:
2.Tiến hành
HĐ1:Luyện tập(35')
+Mục tiêu:Hệ thống kiến thức thông qua chữa bài tập
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:vấn đáp,họat động nhóm,..
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t171(sgk)
?Nêu cách tính,rút gọn biểu thức
-GV nhận xét,bổ sung cách làm
-GV gọi 4 hs lên bảng chữa 
-GV kiển tra sự chuẩn bị bài về nhà của hs
-GV gọi hs nhận xét,sửa chữa bài
-GV nhận xét,bổ sung kiến thức về rút gọn
-Gv gọi hs đọc yêu cầu B.t172(sgk)
?Hoạt động nhóm thảo luận nêu cách giải,trình bày cách giải
-GV theo dõi,hướng dẫn các nhóm
-GV tổ chức thảo luận chung thống nhất
-GV gọi hs đọc yêu cầu B.t173(sgk)
?Xác định vận tốc khi xuôi dòng,ngược dòng
?Biểu thị mối quan hệ giữa V.t và thời gian
?Tính chiêu dài của khúc sông
-GV nhận xét,bổ sung cách giải
-HS cá nhân tìm hiểu B.t172(sgk)
-HS nêu cách tính toán
-HS trình bày
-HS theo dõi
-HS nhận xét,sửa chữa
-HS theo dõi
-HS cá nhân tìm hiểu
-HS các nhóm thảo luận
-HS ghi kết quả ra bảng phụ
-HS các nhóm b/c,thống nhất
-HS cá nhân tìm hiểu xác định mối quan hệ
-HS thiết lập tính toán
-HS trình bày
Bài tập 171(SGK)
Tìm giá trị các biểu thức
a)A= 27 + 46 + 79 + 34 + 53 
= (27 + 53) + (46 + 34 ) + 79 
= 80 + 80 + 79 = 80.3 – 1
 = 239;
b)B = -377 – ( 98 – 277)
 = -377 - 98 + 277 =(-377 + 277) - 98 
= - 100 - 98 = - 198
c)
C =-1,7 .2,3 + 1,7 .(-3,7) -1,7.3 - 0,17:0,1
= -1,7 .(2,3 + 3,7) + 3 +1) = -1,7 .10 = -17
Bài tập 172(sgk)
Giải
C1:
- Nếu bớt đi 13 chiếc thì số kẹo chia hết cho số học sinh lớp 6C.
- Vậy lớp số hs lớp 6C là ước lớn hơn 13 của 60: 
-Ta có:60 - 13 = 47.
-Vậy lớp 6C có 47 HS.
C2:
-Nếu gọi b là số HS lớp 6C thì ta có : 
60 = bq+ 13 (b> 13; q N) Suy ra :b.q = 60-13 = 47 Ta có 47 b và b >13 Vậy b = 47.
Bài tập 173(sgk)
Giải:
-Gọi x là vận tốc của ca nô(km/h)
-Ta có:+vận tốc xd là : x + 3 (km/h)
 +vận tốc ng d là: x -3 (km/h)
-Vậy:
3.( x + 3 ) = 5.(x - 3 )
3.x + 9 = 5.x - 15
5.x - 3.x = 15 + 9
2.x = 24
x = 12
-Chiều dài khúc sông là :12km
HĐ2:Củng cố(5')
+Mục tiêu:Củng cố,bổ sung kiến thức
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:
-GV yêu cầu hs hệ thống kiến thức cơ bản
-HS cá nhân hệ thống kiến thức 
-GV nhận xét,bổ sung kiến thức đã học trong bài
-GV hướng dẫn hs các bài tập còn lại
-HS theo dõi,bổ sung
-HS tìm hiểu cách làm 
3.Tổng kết - HDVN(3')
*Tổng kết
-GV tổng kết,hệ thống các kiến thức cơ bản
*BTVN:175 - 178(sgk)
*HDVN
-HDBT: 
Bài tập 175 /67 i
Một giờ cả 2 vòi chảy được:
 bể.
Vậy cả 2 vòi cùng chảy vào bể thì sau 3 giờ bể sẽ đầy.
-HDVN:Ôn tập tiếp
Ngày soạn:11/5/2010
Ngày giảng:+6a:13/5
 +6b:14/5
Tiết 108:Ôn tập cuối năm(t3)
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
-Củng cố,hệ thống kiến thức chương trình số học 6,thông qua chữa các bài tập
2.Kĩ năng
-Rèn luyện kĩ năng tinh toán,trình bày,
3.Thái độ
-Tích cực,tuân thủ các yêu cầu,hợp tác trong nhóm,
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên
2.Học sinh:
III.Phương pháp dạy học
-Phương pháp vấn đáp,đàm thoại,hoạt động nhóm,
IV.Tổ chức giờ học
1.Khởi động(2')
+Mục tiêu:
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:
2.Tiến hành
HĐ 1:Luyện tập(38')
+Mục tiêu:Củng cố,bổ sung kiến thức,thông qua chữa các bài tập
+Đồ dùng:
+Cách tiến hành:hoạt động nhóm,vấn đáp,tư duy,..
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t174(sgk)
?Hoạt động nhóm thảo luận làm B.t174(sgk)
-GV hướng dẫn hs các nhóm
-GV gọi hs trình bày
-GV tổ chức thảo luận chung,thống nhất
-HS các nhân tìm hiểu B.t174
-HS các nhóm thảo luận
-HS các nhóm b/c
-HS thảo luận chung,thống nhất
Bài tập 174(sgk)
So sánh hai biểu thức A và B
Giải
Ta có :
Từc là A > B.
-GV gọi hs cá nhân đọc B.t175(sgk)
?Tính thời gian vòi A,B chảy một mình để đầy bể
-GV yêu cầu hs cá nhân tính toán
?Tính khối lương hai vòi cùng chảy 1h
?Thời gian hai vòi chảy đầy bể
-GV nhận xét,bổ sung
-GV yêu cầu hs cá nhân tìm hiểu B.t178(sgk)
?Hoạt động nhóm thảo luận làm B.t178(sgk)
-GV theo dõi hướng dẫn các nhóm
-GV yêu cầu hs các nhóm ghi kết quả vào bảng
-GV gọi hs các nhóm trình bày
-GV tổ chức thảo luận chung,thống nhất
-HS tìm hiểu B.t175(sgk)
-HS cá nhân tính toán
-HS tính toán
-HS thao dõi,sửa chữa bài
-HS cá nhân tìm hiểu B.t178
-HS các nhóm thảo luận
-HS ghi kết qủa
-HS các nhóm b/c
Bài tập 175 (sgk)
Giải
- Để chảy được đầy bể một mình vòi A phải mất :4,5 . 2 = 9 h
- Một mình vòi B chảy mất:
 2,25 . 2 = 4,5 h = h
- Một giờ cả 2 vòi chảy được:
 bể.
- Vậy cả 2 vòi cùng chảy vào bể thì sau 3 giờ bể sẽ đầy
Bài số 178(sgk)
a)Gọi x là chiều dài của hình chữ nhật (x> 0 tính = mét).
- Ta có :
x: 3,09 = 1: 0,618
b. Gọi y là chiều rộng của hình chữ nhật ( y >0 tính bằng mét )
-Ta có :
4,5 : y = 1 : 0,618
 y = 4,5 .0,618 = 2,781 m
Chiều rộng của hình chữ nhật là m
c) Vì 15,4 : 8 1: 0,618 nên khu vuờn này không đạt tỉ số vàng
3.Tổng kết - HDVN(5')
*Tổng kết
-GV tổng kết,bổ sung kiến thức
*HDVN:Ôn tập kiến thức học kì II,tiết sau Kiểm tra HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docvat li 9.doc