Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền

I/. MỤC TIÊU:

 *Kiến thức.

-Nắm được định nghĩa luỹ thừa, Phân biết được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.

 -Biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

 *Kĩ năng.

 - Rèn cho hs kĩ năng viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,kĩ năng tính các giá trị của luỹ thừa,kĩ năng nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

*Thái độ .

 -Rèn cho hs thái độ tích cực hơn trong học tập,vận dụng có hiệu quả kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.

 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:

 HS: viết được tích các thừa số bằng nhau dưới dạng lũy thừa, vận dụng đúng công thức.

 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:

 Phiếu học tập , bảng phụ.

 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:

 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .

 HS : Tập ghi chép, SGK, bảng con.

V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

 

doc 4 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 12, Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Năm học 2010-2011 - Trần Ngọc Tuyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4
Tiết :12
NS:15/08/10
ND:30/08/10
 §7: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
–&—
I/. MỤC TIÊU: 
 *Kiến thức.
-Nắm được định nghĩa luỹ thừa, Phân biết được cơ số và số mũ. Nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
 -Biết viết gọn 1 tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 *Kĩ năng.
 - Rèn cho hs kĩ năng viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa,kĩ năng tính các giá trị của luỹ thừa,kĩ năng nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
*Thái độ .
 -Rèn cho hs thái độ tích cực hơn trong học tập,vận dụng có hiệu quả kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống.
 II/ KẾT QUẢ MONG ĐỢI:
 HS: viết được tích các thừa số bằng nhau dưới dạng lũy thừa, vận dụng đúng công thức.
 III/ PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ:
 Phiếu học tập , bảng phụ. 
 IV/ TÀI LIỆU THIẾT BỊ CẦN THIẾT:
 GV : GA,SGK,phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đề bài tập .
 HS : Tập ghi chép, SGK, bảng con. 
V/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
Noäi dung ghi baûng
Hoạt động 1: KTBC(7’)
- Gọi 1 HS giải BT 54 SGK
- Nhận xét cho điểm
* Gọi HS lên bảng tính
2.2.2.2..2, số còn lại dùng máy tính để được kết quả 32.
Hoạt động 2: ( 20’)
* Gv: a + a+ a+ a = 4.a
còn a.a.a.a = ?
GV Nếu tổng các số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân ,còn nếu một tích các thừ số bằng nhau ta có thể viết như sau.
* Tích trên có bao nhiêu thừa số? Mỗi thừa số điều bằng nhau, do đó ta ghi lại một thừa số, ghi số 4 vào trên a
- a4 đó là một luỹ thừa, a gọi là cơ số, 4 gọi là số mũ
- Qua đó, an là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng bao nhiêu?
* an là một luỹ thừa, a được gọi là gì? n được gọi là gì?
*Hãy định nghĩa an 
* Cách đọc an ( a luỹ thừa n)
*Đọc a4 gọi 2 HS đọc
* Hãy đọc: 75, 86, 72, 43
*Giới thiệu : Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa
*lưu ý: a2(a bình hương)
 a3 ( a lập phương)
*Giới thiệu bảng bình phương ,lập phương của một số số.
a1 có bao nhiêu thừa số a?
* Gọi 1 HS đọc 
- 8 Hs lên bảng điền vào ô trống
GV treo bảng phụ, HS điền vào.
Y/C HS khác nhận xét.
* Nhấn mạnh: Cơ số cho biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau; Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau.
*Củng cố:
BT56a,cTr. 27 SGK
Y/C 2 hs lên bảng làm.
GV nhận xét.
*Tính:
Gọi 5 HS tính giá trị của các luỹ thừa.
Y/C HS khác nhận xét.
 Số người trong 1 toa: 12.8 = 96 người
Ta có:1000:96 = 10 dư 40
 Vậy cần ít nhất là 11 toa để chở hết số khách.
HS tính:
2.2.2.2.2 = 32
- Quan sát
- 1 HS trả lời:4 thừa số.
- Quan sát.
-Quan sát, chỉ rõ cơ số mũ.
- HS trả lời bằng a.
Nhận xét
- 1 HS trả lời:a là cơ số,
 nlà số mũ.
- Quan sát.
- 2 HS đọc, nhận xét.
- 4 HS đọc
- Quan sát
- Ghi vở.
*Quan sát.
* có 1 thừa số a, a1 = a
- 1 HS đọc 
- Quan sát, suy nghĩ, trao đổi, 8 HS lên bảng điền vào ô trống.
- Quan sát.
Nhận xét.
BT56a,cTr. 27 SGK
a) 
c) 
HS nhận xét.
1/. Lũy thừa với số mũ tự nhiên:
2.2.2 thành 23
a.a.a.a thành a4
23; a4 là một luỹ thừa
Luõy thöøa baäc n cuûa a laø tích cuûa n thöøa soá baèng nhau, moãi thöøa soá baèng a.
a . a . a a = an (n # 0)
n thöøa soá
Trong ñoù: a goïi laø cô soá 
 n goïi laø soá muõ
VD: 
*Chuù yù: (SGK)
+ a2(a bình höông)
+ a3 ( a laäp phöông)
Qui öôùc: a1 = a
Hoạt động 3: ( 10’)
* Viết tích hai luỹ thừa sau thành 1 luỹ thừa:
 Y/C HS tính 23. 22; a4. a3
 *Viết 23, 22 dưới dạng tích?
*Lúc này tích của 23. 22 bao nhiêu thừa số 2? Được viết gọn như thế nào? Hai lũy thừa này giống nhau ở phần nào?
- Tích có cùng cơ số không?nhận xét về số mũ ở tích so với số mũ cũa hai thừa số ? 
* a4 . a3
- Tương tự như trên ta được tích ntn? Nhận xét về số mũ của tích với số mũ của hai thừa số?
GV am.an =?
Khi nhân 2 luỹ thừa có cùng cơ số ta làm ntn? 
*Khi nhân 2 luỹ thừa có cùng cơ :
+ Giữ nguyên cơ số
+Cộng các số mũ.
* Gọi 1 HS đọc 
* Lưu ý HS không được ghi 
hoaëc 
HS.
23= 2.2.2
 22 = 2.2
*23. 22= 2.2.2.2.2 = 25
HS hai tích trên có cùng thừa số.Số mũ ở tích bằng tổng số mũ của 2 thừa số.
- HS a4.a3=a7.
HS.Nhận xét.
 HS ghi dạng tổng quát.
HS nêu phần chú ý
- Ghi vào vở.
- 2 HS trả lời.
- HS làm vào bảng con
Nhận xét
2/Nhaân hai luõy thöøa cuøng cô soá:
Chuù yù: (SGK)
Vd: 23. 22= 
Hoạt động 4: (5’)củng cố.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
 BT 56 b,d/27 SGK.
- Mỗi nhóm làm một câu vào bảng con.
BT 56b,d27 SGK
b/ 6.6.6.3.2=6.6.6.6=64
d/ 100.10.10.10=
=10.10.10.10.10=105
BT 57a/28 SGK
- Cho HS thảo luận làm .
Y/C HS nhận xét rút ra kết quả đúng.
Mỗi bàn làm 2 bài vào bảng con.
HS: nhận xét.
BT57 tr28 SGK.
23 = 8; 24 = 16; 25 = 32; 
26 = 64; 27 = 128;
28 = 256; 29 = 512; 
210 = 1024
GV Hướng dẫn hs lập bảng bình phương ,lập phương các số tự nhiên.
Y/C HS làm BT :Tìm số tự nhiên a ,biết a2=25,a3=27.
Tương tự Y/C HS lam2 câu b BT 58,59 trang 28.
HS. a2=25a=5.
a3=27a=3.
HS đứng tại chổ trả lời.
 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
+Về nhà làm BT 57b, c, d, e, làm lại BT 58,BT59 ,BT 60. tr.28
 +Học thuộc dạng tổng quát, nắm qui ước.
 + Xem trước bài luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC6 (TIET12).doc