1. Mục Tiêu
a. Kiến thức: - Biết định nghĩa lũy thừa.
- Phân biệt được cơ số, số mũ.
- Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên)
b. Kĩ năng : - Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên)
- Biết dùng lũy thừa để viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau, biết tính giá trị của lũy thừa.
c. Thái độ: HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa.
2. Chuẩn bị:
Gv: Máy tính f(x), phấn màu.
Hs: Máy tính f(x).
3. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 Ổn định tổ chức: KTSS
4.2 KTBC: Lồng ghép vào bài mới.
4.3 Giảng bài mới:
Đặt vấn đề: GV: Em hãy viết tổng sau thành tích? 3 + 3 + 3 + 3
HS: 3 + 3 + 3 + 3 = 3.4
GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân.
Vậy ta có thể thay tích nhiều thừa số giống nhau bằng phép tính nào?
3.3.3.3 =? ; 2.2.2 =? ; 5.5.5.5.5=?
Tiết: 12 Ngày dạy: §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. 1. Mục Tiêu a. Kiến thức: - Biết định nghĩa lũy thừa. - Phân biệt được cơ số, số mũ. - Biết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên) b. Kĩ năng : - Thực hiện được phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số (với số mũ tự nhiên) - Biết dùng lũy thừa để viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau, biết tính giá trị của lũy thừa. c. Thái độ: HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa. 2. Chuẩn bị: Gv: Máy tính f(x), phấn màu. Hs: Máy tính f(x). 3. Phương pháp dạy học: - Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. - Phương pháp vấn đáp. 4. Tiến trình dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức: KTSS 4.2 KTBC: Lồng ghép vào bài mới. 4.3 Giảng bài mới: Đặt vấn đề: GV: Em hãy viết tổng sau thành tích? 3 + 3 + 3 + 3 HS: 3 + 3 + 3 + 3 = 3.4 GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng phép nhân. Vậy ta có thể thay tích nhiều thừa số giống nhau bằng phép tính nào? 3.3.3.3 =? ; 2.2.2 =? ; 5.5.5.5.5=? Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung HĐ1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên GV: Hướng dẫn giải quyết vấn đề ở trên. 3.3.3.3 = 34 ; 2.2.2 = 23; 5.5.5.5.5 = 55 GV: Tương tự, em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7 ; a.a.a.a n 0 HS: 7.7.7 = 73 ; a.a.a.a = a4 = an n 0 GV: Ta gọi 73 , a4, an là một lũy thừa 73 đđọc là 7 mũ 3, hay 7 lũy thừa 3, hay lũy thừa bậc 3 của 7 7 gọi là cơ số, 3 gọi là số mũ GV: Tương tự a4,an đọc là gì? Chỉ ra cơ số, số mũ của nó HS: a4: a mũ 4 an: a mũ n a lũy thừa 4 a lũy thừa n Lũy thừa bậc 4 của a Lũy thừa bậc n của a an Lũy thừa Số mũ Cơ số a là cơ số, 4 là số mũ a là cơ số, n là số mũ GV: Nhận xét, viết : HS: Quan sát GV: Vậy luỹ thừa bậc n của a là gì? HS: Trả lời phần đóng khung SGK/26 GV: Viết dạng tổng quát HS: an = n 0 GV: Vậy phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của lũy thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 ?1 SGK/27 (đề bài bảng phụ) HS: Lên bảng điền GV: Nhận xét và lưu ý HS tránh nhầm lẫn 23 2.3 Mà là 23 = 2.2.2 = 8 GV: Giới thiệu cách đọc khác của a2, a3 ? Qui ước: a1 = a HS: Lắng nghe BT củng cố: Bài 56 SGK/27 Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: a. 5.5.5.5.5.5 c. 2.2.2.3.3 HS: 2 em lên bảng a. 5.5.5.5.5.5 = 56 c. 2.2.2.3.3 = 23 . 32 GV: Nhận xét. HĐ2: Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số GV: Nêu vấn đề Hãy viết tích của hai luỹ sau thừa thành một luỹ thừa: a. 22. 23 =? ; b. 4 . 42 = ? c. a4 . a3 = ? HS: 3 em lên bảng – cả lớp làm vào nháp. a. 22. 23 = 2.2.2.2.2 = 25 b. 4 . 42 = 4.4.4 = 43 c. a4 . a3 = a.a.a.a.a.a.a = a7 GV: Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa? HS: 5 = 2 + 3 ; 3 = 1 + 2 ; 7 = 4 + 3 GV: Tổng quát: am.an = ? . Em hãy dự đoán kết quả? HS: am.an = am + n GV: Trở lại giải quyết tính ở đặt vấn đề phần 2 bằng quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số: a. 22. 23 =? ; b. 4 . 42 = ? c. a4 . a3 = ? HS: a. 22. 23 = 22+3 = 25 ; b. 4 . 42 = 41+2 = 43 c. a4 . a3 = a4+3 = a7 GV: Nhận xét BT củng cố: ?2. Viết tích của 2 lũy thừa sau thành một lũy thừa: x5 . x4 ; a4 . a HS: Đọc đề GV: Gọi 2 HS trình bày – cả lớp làm vào tập. HS: x5 . x4 = x5+4 = x9 ; a4 . a = a4+1 = a5 HS: Nhận xét. GV: Nhận xét. I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên an = , n 0 Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a a: cơ số n: số mũ an: đọc là “a mũ n” hoặc “a luỹ thừa n” hay: “a luỹ thừa bậc n” ?1 SGK/27 * Chú ý: a2: c̣òn gọi là a bình phương a3: c̣òn gọi là a lập phương Qui ước: a1 = a II. Nhân 2 lũy thừa cùng cơ số am.an = am + n Ví dụ: 22. 23 = 22+3 = 25 4 . 42 = 41+2 = 43 ?2. SGK/27 4.4 Củng cố - Luyện tập: GV cho ví dụ: em hãy nêu cách đọc an , cho biết cơ số, số mũ. am.an =. Bài 57 SGK/28 22 = 4 ; 32 = 9 23 = 8 33 = 27 24 = 16 43 = 64 4.5 Hướng dẫn hs tự học ở nhà: - Nắm vững định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên, quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. - BTVN: 56 (b,d); 57, 60, 61, 64 SGK/28,29 và 87, 88, 90 SBT/13 - Chuẩn bị: máy tính f(x) 5. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: