Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ và đo đoạn thẳng - Năm học 2010-2011

Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ và đo đoạn thẳng - Năm học 2010-2011

Bài 1:

Từ điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì?

Mà AM và BM đều là những đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0

Từ đó suy ra điều càn tìm.

 Bài 1:

Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. giải thích vì sao

AM < ab;=""><>

Giải :

Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB

Mà AM> 0; BM> 0 nên AM < ab;="" bm=""><>

Bài 2:

Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng.

Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN

Tưong tự => NP.

 Bài 2:

Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP?

Giải:

 Vì OM < on="" nên="" điểm="" m="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="" n.="">

=> OM + MN = ON => MN = 1cm.

Vì ON < op="" nên="" điểm="" n="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="">

=> ON + NP = OP => NP = 2cm

=> MN < np="" .="">

Bài 3:

Yêu cầu học sinh vẽ hình.

Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?

=> AB = ?

Điểm A có nằm giữa B và C không? => AC

 Bài 3:

Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm;

OB = 6cm. trên BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. so sánh AB với AC.

Giải:

Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA < ob="" nên="" điểm="" a="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" o="" và="">

=> OA + AB + OB => AB = 2cm

Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà BA < bc="" nên="" điểm="" a="" nằm="" giữa="" hai="" điểm="" b="" và="" c.="">

=> BA + AC = BC => AC = 1cm

Vậy AB > AC.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 101Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Hình học Lớp 6 - Tiết 18: Vẽ và đo đoạn thẳng - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 18
TiÕt 18	 Ngµy so¹n: 23/12/2010
vÏ vµ ®o ®o¹n th¼ng
A. Mục tiêu:
1-Kiến thức: : Học sinh được củng cố khái niệm đoạn thẳng,biết cách đo độ dài của một đoạn thẳng.
2 - Kĩ năng: Biết cách so sánh hai đoạn thẳng. Nắm được nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB =AB, ngược lại nếu AM + MB =AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
3- Thái độ: vẽ hình và tính toán cẩn thận, chính xác.
B. ChuÈn bÞ:
	GV: SGK, SBT, s¸ch tham kh¶o.
	HS: SBT, ®å dïng häc tËp
C. Tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng:
Häat ®éng 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè:.........
Häat ®éng 2. KiĨm tra bµi cị:xen trong giờ.
Häat ®éng 3. Bµi míi:
Bài 1: 
Từ điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra điều gì? 
Mà AM và BM đều là những đoạn thẳng có độ dài lớn hơn 0 
Từ đó suy ra điều càn tìm.
Bài 1: 
Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. giải thích vì sao 
AM < AB; MB<AB.
Giải : 
Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên AM + MB = AB 
Mà AM> 0; BM> 0 nên AM < AB; BM < AB.
Bài 2: 
Để so sánh hai đoạn thẳng cần phải tính được độ dài của chúng.
Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? => MN
Tưong tự => NP.
Bài 2: 
Gọi M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM = 2cm, ON = 3cm, OP = 5cm. so sánh MN và NP?
Giải: 
 Vì OM < ON nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N. 
=> OM + MN = ON => MN = 1cm.
Vì ON < OP nên điểm N nằm giữa hai điểm O và P
=> ON + NP = OP => NP = 2cm
=> MN < NP .
Bài 3: 
Yêu cầu học sinh vẽ hình.
Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?
=> AB = ?
Điểm A có nằm giữa B và C không? => AC
Bài 3: 
Gọi A và B là hai điểm trên tia Ox sao cho OA = 4cm; 
OB = 6cm. trên BA lấy điểm C sao cho BC = 3cm. so sánh AB với AC. 
Giải: 
Vì A và B đều nằm trên tia Ox mà OA < OB nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.
=> OA + AB + OB => AB = 2cm
Hai điểm A và C nằm trên tia BA mà BA < BC nên điểm A nằm giữa hai điểm B và C. 
=> BA + AC = BC => AC = 1cm
Vậy AB > AC.
Bài 4: 
Nêu định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng AB làgì? 
Tính CK? 
=> kết luận.
Điểm I có nằm giữa C và K không?
So sánh CI và CK?
Bài 4:
Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm; DK = 3cm.
Điểm K có phải là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? vì sao?
Chứng tỏ rằng I là trung điểm của đoạn thẳng CK.
Giải:
a) Vì DK < DC nên điểm K nằm giữa hai điểm C và D.
=> CK + KD = CD => CK = 2cm
Vậy CK < KD do đó K không phải là trung điểm của CD.
b) điểm I và K nằm trên tia CD mà CI < CK nên điểm I nằm giữa hai điểm C và K.
Mặt khác CI = CK nên I là trung điểm của CK .
Häat ®éng vËn dơng- Cđng cè:
	- Xem l¹i c¸c bµi tËp ®· ch÷a.
Häat ®éng: H­íng dÉn häc ë nhµ
	- ¤n tËp kÜ l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ ch­¬ng " §o¹n th¼ng". §Ỉc biƯt chĩ ý tíi c¸ch tÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng, tÝnh chÊt trung ®iĨm cđa ®o¹n th¼ng.
	- Häc bµi theo SGK
	- Xem vµ Lµm bµi tËp53;54;56- tr.103 SBT.
	-----------------------------------------------------------------------------------------------
	Thanh Hång, ngµy 27 th¸ng 12 n¨m 2010
	§· th«ng qua

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18.doc