I/ MỤC TIÊU
1) Kiến thức
- Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư, điều kiện để thực hiện được phép chia trong tập hợp số tự nhiên.
2) Kỹ năng
- Vận dụng thành thạo các kiến thức về phép chia để tính nhẩm và giải các bài toán thực tế.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận và chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV : Bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi.
- HS : On tập các kiến thức về phép trừ, máy tính bỏ túi.
- PPDH: Vấn đáp, nhóm
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1) Ổn định tổ chức : (1)
2) Kiểm tra bài cũ : (6)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ?
Bài tập : Tìm x biết.
a) 6.x – 5 = 613
b) 12.(x – 1) = 0
2) Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b là phép chia có dư ?
Bài tập : Viết dạng tổng quán của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2.
- GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q.
Bài tập :
a) x = 103
b) x = 1.
HS2: Số bị chia = số chia thương + số dư.
a = b.q + r (0 < r=""><>
Bài tập :
Số chia hết cho 3 là : 3k (k N)
Số chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1 (k N)
Số chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2 (k N)
- HS nhận xét, bổ sung.
& Tuần 4 - Tiết 11 Ngày soạn : 11/09/2011 Ngày dạy : 12/09/2011 LUYỆN TẬP 2 I/ MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư, điều kiện để thực hiện được phép chia trong tập hợp số tự nhiên. 2) Kỹ năng - Vận dụng thành thạo các kiến thức về phép chia để tính nhẩm và giải các bài toán thực tế. 3) Thái độ - Rèn tính cẩn thận và chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV : Bảng phụ ghi bài tập, máy tính bỏ túi. HS : Oân tập các kiến thức về phép trừ, máy tính bỏ túi. PPDH: Vấn đáp, nhóm III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1) Ổn định tổ chức : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ : (6’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ? Bài tập : Tìm x biết. 6.x – 5 = 613 12.(x – 1) = 0 2) Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b là phép chia có dư ? Bài tập : Viết dạng tổng quán của số chia hết cho 3, chia cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2. - GV nhận xét, bổ sung và ghi điểm. HS1: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) nếu có một số tự nhiên q sao cho a = b.q. Bài tập : x = 103 x = 1. HS2: Số bị chia = số chia thương + số dư. a = b.q + r (0 < r < b) Bài tập : Số chia hết cho 3 là : 3k (k N) Số chia cho 3 dư 1 là : 3k + 1 (k N) Số chia cho 3 dư 2 là : 3k + 2 (k N) - HS nhận xét, bổ sung. 3) Bài mới - Ở tiết trước chúng ta đã được luyện tập củng cố các kiến thức về phép trừ, tiết này chúng ta sẽ tiến hành luyện tập củng cố thêm các kiến thức về phép chia. LUYỆN TẬP 2 Hoạt động 1 : Luyện tập : (34’) a) Mục tiêu - Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép chia hết, phép chia có dư, điều kiện để thực hiện được phép chia trong tập hợp số tự nhiên. - Vận dụng thành thạo các kiến thức về phép chia để tính nhẩm và giải các bài toán thực tế. b) Tiến hành hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dạng 1 : Tính nhẩm Bài 52 (SGK tr.25) GV hướng dẫn HS tính tích 26.5 bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số. 26.5 = (26 : 2).(5.2) = 13.10 = 130. - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn trong SGK và thực hiện các phép tính. a) 14.50 16.25 b) 2100 : 50 1400 : 25 c) 132 : 12 96 : 8 - GV nhận xét, bổ sung. Dạng 2 : Bài toán thực tế. Bài 53 (SGK tr.25) Yêu cầu 2HS đọc đề. Gọi 1HS tóm tắt đề bài. - Gọi 1 HS nêu định hướng giải. - Yêu cầu 1HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét, bổ sung. Bài 54 (SGK tr.25) Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt đề. - GV hướng dẫn HS : Tính số chỗ của mỗi toa, sau đó lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đó xác định số toa cần tìm. - Gọi 1HS lên bảng thực hiện. - GV nhận xét, bổ sung. Dạng 3 : Sử dụng máy tính bỏ túi. - GV hướng dẫn HS về chức năng của phím . - Yêu cầu HS sử dụng máy tính thực hiện bài 55 (SGK tr.25). - HS theo dõi hướng dẫn của GV. - HS đọc hướng dẫn SGK và thực hiện. a) 14.50 = (14 : 2).(50.2) = 700 16.25 = (16 : 4).(25.4) = 400 b) 2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 42 1400 : 25 = (1400.4) : (25.4) = 56 c) 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 12. - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề - 1HS tóm tắt đề bài. -HS : Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21000đ : 2000đ, thương là số vở cần tìm. Tương tự nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21000đ : 1500đ. - 1HS lên bảng. + Tâm mua được nhiều nhất 10 vở loại I (21000đ : 2000đ = 10 dư 1000) + Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II (21000đ : 2000đ – 14) - HS nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề . 1HS đứng tại chỗ tóm tắt bài toán. - HS thực hiện theo hướng dẫn cua GV. Số chỗ của mỗi toa : 8.12 = 96 (chỗ) 1000 : 96 = 10 dư 40. Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết số khách du lịch. - 1 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi. - HS đứng tại chỗ trả lời. Vận tốc của ôtô là : 288 : 6 = 48(km/h) Chiều dài miếng đất hình chữ nhật : 1530 : 34 = 45 (m). c) Kết luận - HS tự trình bày lời giải. 4) Củng cố: (3’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, phép chia và phép nhân ? - Nêu điều kiện của số chia, số dư khi thực hiện phép chia ? - Phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. Phép chia là phép toán ngược của phép toán nhân. - Số chia khác 0, số dư lớn hơn 0 và nhỏ hơn số chia. 5) Dặn dò : (1’) - Oân lại các kiến thức về phép trừ và phép chia. - Làm bài tập 76, 77, 78, 79, 80, 83 (SBT tr.12) IV/ NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Tài liệu đính kèm: