A. MỤC TIÊU
ã Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : , , , , .
Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9
Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và Bội chung của hai hay nhiều số.
ã Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
ã GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi và bài tập.
Phiếu học tập của học sinh.
ã HS : Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần Số học (trang 65, 66 SGK) và bài tập 168, 170 (trang 66, 67 GSK).
Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm.
C- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP (12 ph)
GV nêu câu 1 ôn tập :
a) Đọc các ký hiệu: , , , , .
b) Cho ví dụ sử dụng các ký hiệu trên.
HS trả lời đúng và lấy được ví dụ đúng, hay, GV nên cho điểm.
GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 168 (66 SGK).
Điền ký hiệu (, , , ) thích hợp vào ô vuông :
Z ; 0 N
3,275 N ; N Z = N
N Z
- Chữa bài tập 170 (67 SGK)
Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
Hãy giải thích.
a) HS đọc các ký hiệu : : thuộc ;
: không thuộc; : tập hợp con; : tập rỗng; : giao.
b) Ví dụ : 5 N; -2 Z; N;
N Z; N Z = N.
Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho : x.0 = 4; A = .
HS chữa bài 168 SGK :
Z ; 0 N
3,275 N ; N Z = N
N Z
Tiết 108 ôn tập cuối năm (tiết 1) A. Mục tiêu Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : ẻ, ẽ, è, ặ, ầ. Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và Bội chung của hai hay nhiều số. Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. B. Chuẩn bị của Giáo viên và Học sinh GV : Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi câu hỏi và bài tập. Phiếu học tập của học sinh. HS : Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần Số học (trang 65, 66 SGK) và bài tập 168, 170 (trang 66, 67 GSK). Giấy trong, bút dạ, bảng phụ nhóm. c- tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. ôn tập về tập hợp (12 ph) GV nêu câu 1 ôn tập : a) Đọc các ký hiệu: ẻ, ẽ, è, ặ, ầ. b) Cho ví dụ sử dụng các ký hiệu trên. HS trả lời đúng và lấy được ví dụ đúng, hay, GV nên cho điểm. GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 168 (66 SGK). Điền ký hiệu (ẻ, ẽ, è, ầ) thích hợp vào ô vuông : Z ; 0 N 3,275 N ; N Z = N N Z - Chữa bài tập 170 (67 SGK) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Hãy giải thích. a) HS đọc các ký hiệu : ẻ : thuộc ; ẽ : không thuộc; è : tập hợp con; ặ: tập rỗng; ầ: giao. b) Ví dụ : 5 ẻ N; -2 ẻ Z; ẽ N; N è Z; N ầ Z = N. Cho A là tập hợp các số nguyên x sao cho : x.0 = 4; A = ặ. HS chữa bài 168 SGK : ẽ Z ; 0 ẻ N 3,275 ẽ N ; N ầ Z = N N è Z Hoạt động 2 Ôn tập về dấu hiệu chia hết (12 ph) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm. - Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5 ? Cho ví dụ. - Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. Cho ví dụ. Bài tập 1. Điền vào dấu * để a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b) * 53 * chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. c) * 7 * chia hết cho 15. Bài tập 2 : a) Chứng tỏ rằng tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. b) Chứng tỏ tổng của 1 số có 2 chữ số và số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại là 1 số chia hết cho 11. GV gợi ý cho HS viết số có 2 chữ số là = 10a + b. Vậy số gồm 2 chữ số đó viết theo thứ tự ngược lại là gì? Lập tổng 2 số rồi biến đổi. - HS phát biểu các dấu hiệu chia hết (SGK). - HS : những số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5. Ví dụ : 10; 50; 200,... - HS : những số có tận cùng là 0 và có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9. Ví dụ : 270; 4230. - HS làm bài tập : a) 642; 672 b) 1530 c) * 7 * 15 ị *7 * 3, 5 375 ; 675 ; 975; 270 ; 570 ; 870 - HS : Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : n; n + 1; n + 2. Ta có : n + n + 1 + n + 2= 3n + 3 = 3 (n + 1) 3 Số có hai chữ số đã cho là = 10a + b. Số viết theo thứ tự ngược lại là = 10b + a. Tổng 2 số : + = 10a + b + 10b + a = 11a + 11b = 11(a + b) 11. Hoạt động 3. Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (14 ph) - GV yêu cầu HS trả lời câu 8 ôn tập cuối năm. Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của hai số nguyên tố là một số nguyên tố hay hợp số. - GV : ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - GV: BCNN của hai hay nhiều số là gì ? - GV yêu cầu HS làm câu hỏi (số 9 trang 66 SGK).Hãy điền các từ thích hợp vào chỗ (....) trong bảng so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số. HS trả lời : Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Hợp số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. Ví dụ : 2.3 = 6. 6 là hợp số. - HS : ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó. - HS : BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. - Một HS lên bảng điền vào chỗ (....). Bài làm Cách tìm ƯCLN BCNN ƯCLN BCNN Phân tích các số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố ... ... chung chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ ... ... nhỏ nhất lớn nhất GV yêu cầu HS làm bài tập 4. Tìm số tự nhiên x, biết rằng : a) 70 x; 84 x và x > 8 b) x12; x25; x30 và 0 < x < 500 GV kiểm tra thêm vài nhóm. HS hoạt động theo nhóm. Kết quả: a) x ẻ ƯC(70, 84) và x > 8 ị x = 14. b) x ẻ BC(12,25,30) và 0 < x < 500 ị x = 300. Đại diện 1 nhóm HS lên bảng trình bày - HS khác góp ý, nhận xét. Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà (2 ph) Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số; rút gọn, so sánh phân số. Làm các câu hỏi 2, 3, 4, 5 trang 66 SGK. Bài tập số 169, 171, 172, 174 trang 66, 67 SGK.
Tài liệu đính kèm: