Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 7 đến 10 - Lê Bảo Trung

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 7 đến 10 - Lê Bảo Trung

A. Mục tiêu

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó.

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay 1 hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng.

B. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, bảng phụ

- HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới

C. Tiến trình lên lớp

I. Ổn định lớp (1)

II. Kiểm tra bài cũ (5)

? Khi nào một tổng hay một hiệu chia hết cho một số và không chia hết cho một số?

III. Bài mới

Hoạt động 1

Nhận xét (5)

Hoạt động của thày Hoạt động của trò

? Hãy lấy ví dụ về các số có tận cùng là 0. Xét xem các số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao?

? Từ đó rút ra kết luận gì?

Giới thiệu cho HS nhận xét

? Những số như thế nào thì chia hết cho 2?

Lấy ví dụ

* Nhận xét:

Các số có chữ số tận cùng là o thì chia hết cho cả 2 và 5.

 

doc 36 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 7 đến 10 - Lê Bảo Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 19 – tính chất chia hết của một tổng
(Giáo án chất lượng)
A. Mục tiêu
- HS nắm được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu
- HS nhận biết một tổng, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà khôngcần tính giá trị của tổng hay hiệu đó.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng tính chất chia hết của một tổng.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
.
II. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp)
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nhắc lại về quan hệ chia hết (5’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS đọc sgk
Giới thiệu cho HS kí hiệu chia hết và không chia hết
? Liệu không cần tính tổng thì có biết tổng đó chia hết cho một số hay không?
Theo dõi
Kí hiệu:
a b là a chia hết cho b
a b là a không chia hết cho b
Hoạt động 2
Nghiên cứu tính chất 1 (18’)
Hoạt động của thày
Hoạt dộng của trò
Cho HS thực hiện lệnh ?1
? Từ đó rút ra kết luận gì?
Giới thiệu tính chất chia hết
? Không tính hãy xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không? Vì sao?
15 + 25; 40 + 50
Giáo viên chữa bài như phần yêu cầu.
Giới thiệu kí hiệu (=>)
? Hãy xét xem hiệu sau có chia hết cho 6 không?
86 – 72; 42 – 12
? Hãy lấy ví dụ 2 số chia hết cho 3. Xét xem hiệu 2 số đó có chia hết cho 3 hay không?
? Qua đó các em có nhận xét gì?
Giới thiệu tổng quát
Xét xem hiệu sau có chia hết cho 4 không? Vì sao?
32 – 16; 56 – 26
Chữa bài như phần yêu cầu
? Vậy khi nào thì một tổng hoặc một hiệu không chia hết cho một số?
Thực hiện lệnh ?1
Tổng quát:
=> (a + b) m
a m
b m 
Thực hiện
Yêu cầu:
* 15 + 25 chia hết cho 5 vì:
15 chia hết cho 5 và 25 cũng chia hết cho 5
* 40 + 50 chia hết cho 5 vì:
40 chia hết cho 5 và 50 cũng chia hết cho 5
Nhận xét
Thực hiện
86 – 72 không chia hết cho 6 vì 86 – 72 = 14
42 – 12 chia hết cho 6
Lấy ví dụ
Tổng quát:
Nếu a b và
=> (a – b) m
a m
b m
Thực hiện
Yêu cầu:
* 32 – 16 chia hết cho 4 vì:
32 chia hết cho 4 và 16 cũng chia hết cho 4
* 56 – 26 không chia hết cho 4 vì:
56 – 26 = 30
Nhận xét
Hoạt động 3
Nghiên cứu tính chất 2 (10’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS thực hiện lệnh ?2
? Qua đó hãy cho biết khi nào thì một tổng hoặc một hiệu không chia hết cho một số?
Đưa ra công thức tổng quát
Cho HS thực hiện lệnh ?3
Chưa bài cho từng nhóm
? Trong một tổng hoặc một hiệu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho một số thì có thể khẳng định tổng hoặc hiệu đó không chia hết cho số đó hay không?
Giới thiệu chú ý
Thực hiện lệnh ?2
Tổng quát
=> (a + b) m
a m
b m
Trao đổi nhóm thực hiện lệnh ?3
Đại diện nhóm trình bày
Chú ý: sgk / 35/
Nêu nội dung chú ý
IV. Củng cố (10’)
? Khi nào thì một tổng hoặc một hiệu chia hết cho một số?
? Khi nào thì một tổng hoặc một hiệu không chia hết cho một số?
Bài 83 /35/
a) (48 + 56) chia hết cho 8 vì: 48 chia hết cho 8 và 56 cũng chia hết cho 8
b) (80 + 17) không chia hết cho 8 vì: 80 chia hết cho 8 nhưng 17 không chia hết cho 8
Bài 84 /35/
a) (54 – 36) chia hết cho 6 vì: 54 chia hết cho 6 và 36 chia hết cho 6
c) (60 - 14) không chia hết cho 6 vì: 60 chia hết cho 6 nhưng 14 không chia hết cho 6.
V. Dặn dò (1’)
- Học bài
- Làm bài tập
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 7
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 20 – dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
A. Mục tiêu
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay 1 hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng. 
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Khi nào một tổng hay một hiệu chia hết cho một số và không chia hết cho một số?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nhận xét (5’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy lấy ví dụ về các số có tận cùng là 0. Xét xem các số đó có chia hết cho 2, cho 5 không? Vì sao?
? Từ đó rút ra kết luận gì?
Giới thiệu cho HS nhận xét
? Những số như thế nào thì chia hết cho 2?
Lấy ví dụ
* Nhận xét:
Các số có chữ số tận cùng là o thì chia hết cho cả 2 và 5.
Hoạt động 2
Nghiên cứu dấu hiệu chia hết cho 2 (15’)
Phân tích cho HS như trong sgk
Khi nào thì 130 + * chia hết cho 2?
? Từ đó kết luận gì về số chia hết cho 2?
Đưa ra kết luận 1
? Khi nào thì số n ở trên không chia hết cho 2?
Đưa ra kết luận 2
? Qua hai kết luận trên có thể kết luận khi nào thì một số chia hết cho 2?
Đưa ra tổng quát
Cho HS thực hiện lệnh ?1
* Xét số n = 13*
=> n = 130 + *
Vì 130 chia hết cho 2 nên để n chia hết cho 2 thì * phải là số chẵn
* Kết luận 1: 
Số có chữ số tận cùng là chẵn thì chia hết cho 2
n không chia hết cho 2 khi * là số lẻ
* Kết luận 2:
Số có chữ số tận cùng là lẻ thì không chia hết cho 2
* Tổng quát: sgk /37/
Thực hiện lệnh ? 1
328 chia hết cho 2
1437 không chia hết cho 2
895 không chia hết cho 2
1234 chia hết cho 2
Hoạt động 3
Nghiên cứu dấu hiệu chia hết cho 5 (9’)
? Những số nào có 1 chữ số mà chia hết cho 5?
Tương tự như số chia hết cho 2 hãy thảo luận để tìm ra số chia hết cho 5?
? Từ đó rút ra kết luận gì về số chia hết cho 5?
? Qua đó hãy nêu kết luận tổng quát về số chia hết cho 5?
Cho HS thực hiện lệnh ?2
Số 0 và số 5
Thảo luận nhóm
Xét n = 43*
Có: n = 430 + 8
Vì 430 chia hết cho 5 nên để n chia hết cho thì * phải chia hết cho 5 hay * bằng 0 hoặc 5
* Kết luận 1: sgk /38/
* Kết luận 2: sgk /38/
Nêu nội dung 2 kết luận trên
* Tổng quát: sgk /38/
Nêu nội dung tổng quát
Thực hiện lệnh ?2
370 chia hết cho 5 vì có hoặc 375 chia hết cho 5
IV. Củng cố (10’)
Bài 92 /38/
a) 234 chia hết cho 2 nhưng 234 không chia hết cho 5
b) 4620 chia hết cho cả 2 và 5
c) 1345 không chia hết cho 2 nhưng chia hết cho 5
d) 2141 không chia hết cho cả 2 và 5
Bài 93 /38/
a) 136 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5; 420 chia hết cho cả 2 và 5
=> (136 + 420) chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5
V. Dặn dò (1’)
- Học lí thuyết
- Làm bài tập
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 7
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 21 – Luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- Vận dụng thành thạo dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 vào giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS. 
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
1) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? cho cả 2 và 5?
Làm bài 95/38/
2) Xét xem tổng sau có chia hết cho 2, cho 5 không?
a) 374 + 482;
b) 650 + 725;
c) 141 + 234;
d) 335 + 428
III. Bài mới
Hoạt dộng
Luyện tập (34’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Số chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào yếu tố nào?
? Số *85 để chia hết cho 2, cho 5 có phụ thuộc vào * không?
? Qua đó hãy cho biết số chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5 có phụ thuộc vào chữ số đầu hay không?
Cho HS suy nghĩ trong ít phút rồi lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên.
Treo bảng phụ
? 4 là số chẵn hay lẻ? Vậy câu trả lời là đúng hay sai?
? Số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5?
Cho HS thảo luận nhóm
Chữa bài như phần yêu cầu
Bài 96 /39/
Đọc đề bài
Phụ thuộc vào chữ số tận cùng
a) *85 có chữ số tận cùng là 5 là chữ số lẻ nên không chia hết cho 2 với mọi *.
b) *85 có chữ số tận cùng là 5 nên chia hết cho 5 với mọi *.
Bài 97 /39/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) Các số chia hết cho 2: 450; 540; 504.
b) Các số chia hết cho 5 là:450; 540; 405.
HS khác nhận xét
Bài 98 /39/
Đọc đề bài
Lên bảng điền vào bảng phụ
a) Đúng;
c) Đúng
b) Sai;
d) Sai
Bài 100 /39/
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
Ta có a, b, c thuộc {1; 5; 8}
Vì abc chia hết cho 5 nên c = 5
Mặt khác vì a nhỏ hơn hoặc bằng 2 nên a=1
Do đó: b = 8
Vậy ô tô sản xuất vào năm 1885
Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
IV. Củng cố (4’)
Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài
Chỉ ra những sai lầm mà HS hay mắc phải
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 8
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 22 – dấu hiệu chia hết cho 3 và 9
(Giáo án chất lượng)
A. Mục tiêu
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra 1 số, 1 tổng hay 1 hiệu có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng. 
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (3’)
? Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, cho 5, cho cả 2 và 5?
108;
274;
305;
360;
10
III. Bài mới
Hoạt động 1
Nhận xét (8’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy lấy 1 số bất kì rồi trừ đi tổng các xhứ số của nó. Hãy xét xem hiệu đó có chia hết cho 9 hay không?
Giới thiệu nhận xét trong sgk.
? Hãy phân tích số 378 thành tổng các chữ số trong hệ thập phân?
? Có nhận xét gì về tổng trên?
Thực hiện
* Nhận xét: sgk
Nêu nội dung nhận xét
Thực hiện
378 = 3.100 + 7.10 + 8
 = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8
 = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
 = (3.99 + 7.9) + (3 + 7 + 8)
Hoạt động 2
Nghiên cứu dấu hiệu chia hết cho 9 (18’)
? Tương tự hãy phân tích số 963?
? Qua hai ví dụ đó các em rút ra kết luận gì?
Đưa ra kết luận 1
? Muốn xem 1 số có chia hết cho 9 hay không ta làm như thế nào?
? Số như thế nào thì không chia hết cho 9?
Đưa ra kết luận 2
? Qua hai kết luận đó hãy rút ra kết luận tổng quát?
Đưa ra phần tổng quát
Cho HS thực hiện lệnh ? 1 (bảng phụ)
? Căn cứ vào đâu để biết các số đó có chia hết cho 9 hay không?
* Ví dụ 1: sgk
Nêu nội dung ví dụ 1
Thực hiện
* Kết luận 1: sgk
Nêu nội dung kết luận 1
Dựa vào tổng các chữ số.
* Kết luận 2: sgk
Nêu nội dung kết luận 2
* Tổng quát: sgk
Nêu nội dung tổng quát
Thực hiện lệnh ? 1
+) 621 chia hết cho 9 vì: 
6 + 2 + 1 chia hết cho 9
+) 1205 không chia hết cho 9 vì:
1 + 2 + 0 + 5 không chia hết cho 9
+) 1327 không chia hết cho 9 vì:
1 + 3 + 2 + 7 không chia hết cho 9
+) 6354 chia hết cho 9 vì:
6 + 3 + 5 + 4 chia hết cho 9
Căn cứ vào tổng các chữ số.
Hoạt động 3
Nghiên cứu dấu hiệu chia hết cho 3 (10’)
? Số chia hết có chia hết cho 3 hay không?
? Tương tự hãy phân tích số 6321?
? Qua đó các em rút ra kết luận gì?
Đưa ra kết luận 1
Đưa ra kết luận 2
? Qua kết luận 1 và 2 hãy nêu nội dung tổng quát?
Cho HS thực hiện lệnh ? 2
* Ví dụ: sgk
Nghiên cứu ví dụ
Thực hiện
6321 = (6 + 3 + 2 + 1) + (số chia hết cho 9)
= 12 + số chia hết ... 3k là số nguyên tố.
Thực hiện
Tương tự ta có: 
7k là số nguyên tố khi k = 1
2) Bài 122 /47/
Đọc đề bài
Thảo luận nhóm
Yêu cầu:
a) Đúng. Ví dụ: 2;3
b) Đúng. Ví dụ: 3; 5; 7
c) Sai. Ví dụ: 2
d) Sai. Ví dụ: 5
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
3) Bài 123 /48/
Thực hiện
29 có: 2; 3; 5
67 có: 2; 3; 5; 7
49 có: 2; 3; 5; 7
127 có: 2; 3; 5; 7; 11
173 có: 2; 3; 5; 7; 11; 13
253 có: 2; 3; 5; 7; 11; 13
Nhận xét
4) Bài 124 /48/
Đọc đề bài
Thưc hiện
Vì a có 1 ước nên => a = 1
b là hợp số lẻ nhỏ nhất nên => b = 9
Vì c không là hợp số, không là số nguyên tố và c khác 1 nên => c = 0
3 là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất nên => d = 3
Vậy máy bay có động cơ ra đời vào năm 1903
IV. Củng cố (4’)
- Nhắc lại các dạng bài tập
- Giới thiệu cho HS cách kiểm tra 1 số có phải là 1 số nguyên tố hay không
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 9
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 27 – phân tích một số ra thừa số nguyên tố
A. Mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- HS biết cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. 
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9?
? Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm (15’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Hãy viết 300 thành tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1?
? Hai số tự nhiên đó có thể viết thành tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1 nào nữa hay không?
Cho HS thực hiện đến khi nào không phân tích được nữa thì thôi
? Các số vừa tìm được là số nguyên tố hay hợp số?
? Hãy viết tích đó gọn lại?
Dùng bảng phụ giới thiệu 3 cách viết như sgk
? Vậy từ 1 số tự nhiên ta có thể viết thành 1 tích các số như thế nào?
Đó chính là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Vậy thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố?
Đưa ra khái niệm
Giới thiệu chú ý
? Hãy phân tích số 80 và 70 ra thừa số nguyên tố?
? Còn cách phân tích nào khác không?
Thực hiện
Các số đó là số nguyên tố
Quan sát
300 = 6.50 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.4.25 = 3.2.2.5.5
Thành tích của các số nguyên tố
* Khái niệm: sgk /49/
Nêu nội dung khái niệm
* Chú ý: sgk /49/
Nêu nội dung chú ý
Thực hiện
80 = 4.20 = 2.2.2.2.5
70 = 2.35 = 2.5.7
Hoạt động 2
Tìm hiểu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố (13’)
Hướng dẫn HS phân tích theo cột dọc
? Hãy chia 300 cho các số nguyên tố từ số nguyên tố ben nhất?
? Kết quả phân tích 300 ra thừa số nguyên tố có gì thay đổi không?
? Từ đó các em rút ra nhận xét gì?
Đưa ra nhận xét
? áp dụng hãy phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố?
Chưa bài như phần bên
Quan sát
300
2
150
2
75
3
25
5
5
5
1
300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
* Nhận xét: sgk
Nêu nội dung nhận xét
Thực hiện
420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
420 = 2.2.3.5.7 = 22.3.5.7
Nhận xét
IV. Củng cố – Luyện tập (10’)
? Phân tích ra thừa số nguyên tố là gì?
? Ta phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố như thế nào?
Bài 127 /50/
a)
225
3
75
3
25
5
5
5
1
225 = 32.52
b)
1800
2
900
2
450
2
225
3
75
3
25
5
5
5
1
1800 = 23.35.52
c)
1050
2
525
3
175
5
35
5
7
7
1
1050 = 2.3.52.7
d)
3060
2
1530
2
765
3
255
3
85
5
17
17
1
3060 = 22.32.5.17
V. Dặn dò (1’)
- Học lí thuyết
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 28 – Luyện tập
A. Mục tiêu
- Rèn luyện, củng cố cho HS cách phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS.
- Giáo dục ý thức học tập và tính cẩn thận, chính xác. 
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, làm bài tập
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập (39’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Có nhận xét gì về các thừa số của a?
? Vậy a có mấy ước?
Tương tự cho HS thực hiện ý b, ý c.
Chữa bài như phần bên
Cho HS thảo luận theo nhóm
Chữa bài như phần yêu cầu
? Những số nào nhân với nhau cho tích bằng 42?
? Phân tích 42 ra thừa số nguyên tố?
Tương tự cho HS thực hiện ý b
Chữa bài như phần bên.
Cho HS suy nghĩ thực hiện trong ít phút
? Đê xếp bi vào túi cho đều thì số túi phải quan hệ như thế nào với số bi?
? Vậy trước tiên ta cần làm gì?
Cho HS tìm ước của 28
Treo bảng phụ cho HS lên điền
Chữa bài
Bài 129 /50/
Đọc đề bài
a) a = 5.13
Các thừa số của a đều là các số nguyên tố
Thực hiện
Vì 5 và 13 đều là số nguyên tố nên:
Ư(a) = {1; 5; 13; 65}
b) b = 25
 Thực hiện
Có: 25 = 2.2.2.2.2
Vậy: Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) c = 32.7 = 3.3.7
=> Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Nhận xét
Bài 130 /50/
Đọc đề bài
HS thảo luận theo nhóm
Yêu cầu:
51 = 3.17 => Ư(51) = {1; 3; 17; 51}
75 = 3.52
 => Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75}
42 = 2.3.7
=> Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14;21; 42}
30 = 2.3.5
=> Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bài 131 /50/
Đọc đề bài
a)
Thực hiện
Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}
=> Các cặp số tự nhiên thoả mãn:
1 – 42;
2 – 21;
3 – 14;
6 – 7
b)
Thực hiện
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
Do đó: 
Các giá trị của a là: 1; 2; 3; 5
Các giá trị của b là: 6; 10; 15; 30
Nhận xét
Bài 132 /50/
Đọc đề bài
Suy nghĩ thực hiện
Số túi là số ước của số bi
Tìm ước của 28
Thực hiện
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Thực hiện
Gọi a là số túi, b là số bi tương ứng trong 1 túi.
a
1
2
4
7
14
28
b
28
14
7
4
2
1
Nhận xét
IV. Củng cố (4’)
? Nêu lại cách tìm bội và ước của 1 số tự nhiên?
Nhắc lại các liên thức cơ bản
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 29 – ước chung và bội chung
A. Mục tiêu
- HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp. Biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.
- HS biết tìm ước chung, bội chung trong 1 số bài toán đơn giản.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Tìm ước của các số sau: 16; 20; 8?
? Tìm bội của các số sau: 5; 3; 7?
III. Bài mới
Hoạt động 1
Ước chung (14’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Cho HS nghiên cứu ví dụ 
? Hãy tìm những số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6?
? Hãy tìm ước của 10 và 16 sau đó tìm ước chung của chúng?
? Vậy ước chung là gì? có kí hiệu như thế nào?
Giới thiệu định nghĩa
Giới thiệu kí hiệu
? Nếu x là ước chung của a và b cho ta biết điều gì?
Giới thiệu ước chung của 3 số trở lên
Cho HS thực hiện lệnh ? 1 /52/
* Ví dụ: sgk /51/
Nghiên cứu ví dụ
Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Những số vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 là: 1; 2
Ta nói: 1; 2 là ước chung của 4 và 6
Thực hiện
Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
=> Ước chung của 10 và 16 là: 1; 2
* Định nghĩa: sgk /51/
Nêu nội dung định nghĩa
* Kí hiệu: Ước chung của a và b là ƯC(a;b)
x ƯC(a; b) => a x và b x
Thực hiện lệnh ? 1
8 ƯC(16,40) là đúng
8 ƯC(32,28) là sai
Hoạt động 2
Bội chung (10’)
Cho HS nghiên cứu ví dụ
? Những số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6?
? Vậy thế nào là bội chung?
Giới thiệu định nghĩa
Giới thiệu kí hiệu
? Nếu x a và x b ta kết luận gì về mối quan hệ của x với a và b?
Mở rộng đối với BC của 3 số trở lên
Cho HS thực hiện lệnh ? 2 / 52/
* Ví dụ: sgk /52/
Nghiên cứu ví dụ
B(4) = {0; 4; 8; 12; }
B(6) = {0; 6; 12; 18;}
Những số vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 là: 0; 12; 24; 36;
Ta nói các số: 0; 12; 24; 36; là bội chung của 4 và 6
* Định nghĩa: sgk /52/
Nêu nội dung định nghĩa
* Kí hiệu: Bội chung của a và b là: BC(a;b)
Nếu x a và x b thì x BC(a,b)
Thực hiện lệnh ? 2
6 BC(3,2)
Hoạt động 3
Chú ý (5’)
Giới thiệu chú ý qua sơ đồ Ven
Giới thiệu khái niệm giao
Giao của hai tập hợp là 1 tập hợp gồm các phần tử chung của cả hai tập hợp đã cho.
* Kí hiệu: Tập hợp A giao với tập hợp B là: A B
IV. Củng cố – Luyện tập (9’)
? Thế nào là ước chung, bội chung?
Bài 134 /53/
a) 4 ƯC(12; 18)
b) 6 ƯC(12; 18)
c) 2 ƯC(4, 6, 8)
d) 4 ƯC(4, 6, 8)
e) 80 BC(20; 30)
g) 60 BC(20; 30)
h) 12 BC(4, 6, 8)
i) 24 BC(4, 6, 8)
V. Dặn dò (1’)
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 10
Soạn: .
Dạy:.
Tiết 30 – luyện tập
A. Mục tiêu
- Củng cố cho HS những kiến thức về ước chung, bội chung của hai hay nhiều số.
- HS vận dụng vào làm thành thạo được các bài tập liên quan.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS.
B. Chuẩn bị
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: Ôn bài cũ, đọc trước bài mới
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định lớp (1’)
II. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Ước chung là gì? Bội chung là gì?
? Thế nào là giao của hai tập hợp? Tìm giao cua A và B biết:
A = {4; 6; 8}; B = {1; 2; 3; 4; 6}
III. Bài mới
Hoạt động
Luyện tập (34’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
? Nêu quy tắc tìm ước chung?
Cho HS thực hiện các ý
? Muốn tìm ước của 6, của 24 ta làm như thế nào?
Tương tự cho HS thực hiện các ý còn lại
Chữa bài như phần bên
? Hãy viết tập hợp A = B(6) < 40; B = B(9) < 40?
? Hãy viết tập hợp M là giao của A và B? 
Cho HS lên bảng điền vào chỗ trống
Chữa bài
Cho HS hoạt động cá nhân
 Chữa bài Chữa bài
Bài 135 / 53/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
=> ƯC(16; 24) = {1; 2; 4; 8}
b) Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Vì 30 10 nên:
ƯC(10; 30) = {1; 2; 5; 10}
c) Ư(7) = {1; 7}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
=> ƯC(7; 8) = {1}
d) Ư(4) = {1; 2; 4}
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
=> ƯC(4; 6; 8) = {1; 2}
HS khác nhận xét
Bài 136 / 53/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) Có: A = B(6) và A < 40 nên:
A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36}
B = B(9) và B < 40 nên:
B = {0; 9; 18; 27; 36}
M = A B = {0; 18; 36}
b) Thực hiện
M A; M B
HS khác nhận xét
Bài 137 / 53/
Đọc đề bài
Thực hiện
a) A B = {cam, chanh}
b) A B = {HS giỏi cả năm và toán}
ú A B = B
d) A B = 
HS khác nhận xét
IV. Củng cố (4’)
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài
- Chỉ ra sai lầm HS còn mắc phải
V. Dặn dò (1’)
- Ôn bài
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docSO HOC TUAN 7 10.doc