I. Mục tiêu:
- Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý.
- Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II.Chuẩn bị:
GV : Giáo án, bảng phụ.
HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm
III. Tiến trình dạy hoc
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phân số sau:
a/ b/
c/ d/
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
Thế nào là phân số tối giản?
Bài 2: So sánh các phân số:
a/
b/
c/
d/
So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277)
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1
Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/Với a, n N
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 =
b/ Với a, m, n N
am.an = .
am : an = . với .
Yêu cầu học sinh làm bài 172
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6A3 thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6A3 có bao nhiêu học sinh? Phần ghi bảng
I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Muốn rút gọn phân số, ta chia
cả tử và mẫu của phân số cho
một ước chung của chúng
Bài 1:
a/ = b/ =
c/ = d/ =2
Bài 2:So sánh các phân số:
a/
b/
c/
d/
Bài 174 (SGK/67)
Ta có:
hay A > B
II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán:
Các tính chất:
- Giao hoán
- Kết hợp
- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Bài 171 (SGK/67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
= (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
= 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- (98 – 277) =
(- 377 + 277) – 98
= - 100- 98 = - 198
C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3–
0,17: 0,1
= - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1)
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169 (SGK/66)
Điền vào chỗ trống
a/ Với a, n N
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1
b/ Với a, m, n N
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172 (SGK/67)
Giải:
Gọi số HS lớp 6A3 là x (HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 (chiếc)
x Ư(47) và x > 13
x = 47
Vậy số HS của lớp 6A3 là 47 HS
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 107: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu : - Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. II. Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ. HS : làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168, 170.I III.Tiến trình dạy hoc 1. ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ (trong lúc ôn tập) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Đọc các kí hiệu : ? Thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng. Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên ? Yêu cầu học sinh làm bài 168 (SGK/66) Điền kí hiệu thích hợp () vào ô vuông. Z; 0 N; 3,275 N; N Z = N; N Z Yêu cầu học sinh phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9? Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ. Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 5, 3, 9? Cho ví dụ? Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài tập 1: a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9 c/ *7* chia hết cho 15 Thế nào là số nguyên tố. Hợp số? Số nguyên tố và hợp số giống và khác nhau ở chỗ nào? UCLN của 2 hay hay nhiều số là gì? BCNN của hai hay nhiều số là gì? Điền các từ thích hợp vào chỗ chống trong bảng và so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a/ 70 x; 84 x và x >8 b/ x 12; x 25 và 0 <x <500 Củng cố: Các câu sau đúng hay sai: a/ b/ c/ d/ / e/ 2610 chia hết cho 2, 3, 5, 9. f/ g/ UCLN(36, 60, 84) = 6 h/ BCNN(35, 15, 105) = 105 nội dung kiến thức I. Ôn tập về tập hợp: (10/) 1. Đọc các kí hiệu Bài tập 168 (SGK/66) Điền kí hiệu thích hợp () vào ô vuông. Z; 0 N; 3,275 N; N Z = N; N Z Bài 170 (SGK/66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ. Giải: C L = II. Dấu hiệu chia hết: (18/) Dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9. Bài tập 1: a/ 6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 b/ *53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9 c/*7* chia hết cho 15 Giải: a/ 642; 672 b/ 1530 c/ *7* 15 *7* 3 , 5 375, 675, 975, 270, 570, 870 III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung (12') Cách tìm ƯCLN BCNN PT các số ra thừa số nguyên tố Chọn ra các thừa số nguyên tố Chung Chung và riêng Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ. Nhỏ nhất Lớn nhất Tìm số tự nhiên x biết rằng: a/ 70 x; 84 x và x >8 b/ x 12; x 25 và 0 <x <500 Kết quả: a/ x ƯC (70,84) và x > 8 x = 14 b/ x BC (12,25,30) và 0 < x < 500 x = 300 Bài tập bổ sung: a/ Sai. b/ Đúng. c/ Sai. d/ Đúng. e/ Đúng f/ Sai. g/ Sai h/ Đúng. 4.Củng cố: 3’ Các kiến thức vừa chữa. 5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’) Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số, rút gọn, so sánh phân số. Làm các bài tập 169, 171, 172, 174 (SGK/66, 67). Trả lời các câu hỏi 2, 3, 4, 5 (SGK/66) IV. Rỳt kinh nghiệm: -----------------------------------***&***----------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 108: ôn tập cuối năm (t.2) I. Mục tiêu: - Ôn tập các qui tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số,so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. - Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lý. - Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. II.Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ. HS: Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm III. Tiến trình dạy hoc 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong lúc ôn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? Bài tập 1: Rút gọn phân số sau: a/ b/ c/ d/ GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa? Thế nào là phân số tối giản? Bài 2: So sánh các phân số: a/ b/ c/ d/ So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán. Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức. Bài 171 (SGK/67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 B = -377- ( 98 – 277) C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1 Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: Bài 169 (SGK/66) Điền vào chỗ trống a/Với a, n N an = a.a.a với . Với a 0 thì a0 = b/ Với a, m, n N am.an = . am : an = .. với . Yêu cầu học sinh làm bài 172 Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6A3 thì còn dư 13 chiếc. Hỏi lớp 6A3 có bao nhiêu học sinh? Phần ghi bảng I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số: Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng Bài 1: a/ = b/ = c/ = d/ =2 Bài 2:So sánh các phân số: a/ b/ c/ d/ Bài 174 (SGK/67) Ta có: hay A > B II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán: Các tính chất: - Giao hoán - Kết hợp - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bài 171 (SGK/67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 = (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198 C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) –1,7.3– 0,17: 0,1 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 .10 = - 17 Bài 169 (SGK/66) Điền vào chỗ trống a/ Với a, n N an = a.a.a với n0 Với a 0 thì a0 =1 b/ Với a, m, n N am.an = am+n am : an = am-n với a 0 ; m n Bài 172 (SGK/67) Giải: Gọi số HS lớp 6A3 là x (HS) Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) x Ư(47) và x > 13 x = 47 Vậy số HS của lớp 6A3 là 47 HS 4. Củng cố(5') Nhắc lại các kiến thức vừa chữa. 5.Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’) Ôn tập các phép tính phân số: quy tắc và các tính chất. Bài tập về nhà số 176 (SGK/67) Bài 86 (17) Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. IV. Rỳt kinh nghiệm: ________________________________________ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 109: ôn tập cuối năm (tiết 3) I. Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức. - Luyện tập dạng toán tìm x. - Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, bảng phụ. HS: học và làm bài tập đã cho III.tiến trình dạy hoc 1.ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (12') Y/c 2 HS lên chữa BT HS 1: Chữa BT 86 b, d HS 2: Chữa BT 91 (SBT/19) Đáp án: Bài 86 (SBT/17) b/ d/ Bài 91 (SBT/19) M = N = GV: Cho HS nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: nội dung kiến thức Cho học sinh luyện tập bài 91 (SBT) Tính nhanh: Q = ( Em có nhận xét gì về biểu thức Q? Vậy Q bằng bao nhiêu? vì sao? Vì trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích sẽ bằng 0. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a/ A = Em có nhận xét gì về biểu thức. Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5 B = 0,25.1 Hãy đổi số thập phân, hỗn số ra phân số. Nêu thứ tự phép toán của biểu thức? Y/c HS làm BT 176 2 HS đồng thời lên bảng. Yêu cầu làm bài tập 2 x – 25% x = Tương tự làm bài tập 3 (50% + 2 Ta cần xét phép tính nào trước? Xét phép nhân trước Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x. Gọi một học sinh lên bảng làm. Y/c HS làm bài 4. Cách làm tương tự BT 3. Phần ghi bảng I. Luyện tập thực hiện phép tính: (10/) Bài 1 (Bài 91 – SBT /19) Tính nhanh: Q = ( Vậy Q = ( Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a/ A = = B = 0,25.1 = = Bài 176 SGK/67) a/ = = = b/ B = T= = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102 M = = Vậy B = II. Toán tìm x (18/) Bài 1: Tìm x biết Bài 2: x – 25% x = x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = Bài 3: (50% + 2 ( x = - 13 Bài 4 : x = -2 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức vừa chữa (3') 5. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2’) Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số (ở chương III) + Tìm giá trị phân số của 1 số cho trước. + Tìm 1 số biết gía trị phân số của nó. + Tìm tỉ số của 2 số a và b. IV. Rỳt kinh nghiệm: ________________________________________
Tài liệu đính kèm: