Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 107 đến 108

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 107 đến 108

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.

3. Thái độ

- ý thức tự học, tự ôn tập, nghiêm túc trong tiết học

II. CHUẨN BỊ

*GV : SGK, Giáo án, bảng phụ.

*HS: làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168,170.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong lúc ôn tập)

2. Dạy bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 GV yêu cầu HS đọc các kí hiệu : ; ; ; ;

?: cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên ?

GV:Yêu cầu HS làm bài 168 (SGK- 66)

 GV nhận xét và giải thích thêm

GV cho HS tiếp tục trả lời bài 170(SGK - 66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.

GV cho HS ôn các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3 và 9?

?: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 5, 3 và 9? cho ví dụ.

GV:Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tìm các số sau, biết:

a)6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9

b)*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9

c) *7* chia hết cho 15

GV nhận xét

?: Thế nào là số nguyên tố . Hợp số?

- Cho HS lấy VD

GV cho HS nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN

?: - Điền các từ thích hợp vào chỗ chống trong bảng và so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số?

GV nhận xét và cho HS làm bài tập sau:

Tìm số tự nhiên x biết rằng:

a) 70 x; 84 x và x >8

b) x 12; x 25 và 0 < x=""><>

 I.Ôn tập về các khái niệm tập hợp

(12)

- Các kí hiệu ; ; ; ;

HS: đọc các kí hiệu thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng.

HS lấy VD:

* VD: 5 N; - 5 N ; N Z, .

HS làm bài

Bài 168(SGK- 66)Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông.

 HS làm bài sau đó lên bảng điền

 Z; 0 N ; 3,275 N;

 N Z = N; N Z

Bài 170(SGK- 66)

HS :

C L =

II. Các dấu hiệu chia hết (13)

HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu chia hết cho: 2, 5, 3 và 9.

*Bài tập 1:

HS lần lượt trả lời

a) 642; 672

b) 1530

c) *7* 15 => *7* 3 và 5

Vậy 375, 675, 975, 270, 570, 870

III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN (18)

1. Số nguyên tố, hợp số

- HS lần lượt trả lời

- HS lấy VD

2. ƯCLN - BCNN

HS lần lượt phát biểu

HS làm câu hỏi 9 phần ôn tập

Cách tìm

ƯCLN

BCNN

PT các số ra thừa số nguyên tố

Chọn ra các thừa số nguyên tố

Chung

Chung và riêng

Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.

Nhỏ nhất

Lớn nhất

 HS hoạt động nhóm làm bài

 Đại diện nhóm lên trình bày

a) x ƯC (70, 84) và x > 8

=> x = 14

b)x BC (12,25,30) và 0 < x=""><>

=> x = 300

 

doc 9 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 107 đến 108", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 106
Ôn tập chương III 
	( tiếp theo)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số.
2. Kĩ năng
- HS được rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
3. Thái độ
- HS có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị
*GV : Giáo án, bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức 
*HS: học và làm bài tập đã cho, Ôn tập qui tắc chuển vế , qui tắc nhân của đẳng thức số, đọc trứơc bài mới.
iii. Tiến trình bài dạy
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (5’)
GV nêu yêu kiểm tra: 
- Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số?
- Chữa bài 162b(SGK- 65)Tìm x biết 
b) (4,5 – 2x ) .1
GV nhận xét và cho điểm
HS trả lời và phát biểu t/c cơ bản của phân số
Bài 162(SGK - 65)
b) (4,5 – 2x ) .
4,5.
x = 2
2. Dạy bài mới
GV: Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước ta làm như thế nào?
GV cho HS phát biểu quy tắc tìm một số biết giá trị phân số của nó?
GV lưu ý HS muốn giải được hai dạng bài toán này ta phải xác định được đâu là a, đâu là b, đâu là phân số.
GV cho HS phát biểu quy tắc tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm của hai số, tỉ lệ xích.
GV lưu ý HS: a, b phải là hai đại lượng cùng loại hoặc cùng đơn vị đo.
GV:Yêu cầu HS làm bài 164
?: Để tính số tiền Oanh trả , trước hết ta cần tìm gì?
- Hãy tính giá bìa của cuốn sách ?
?: Đây là bài toán dạng nào?
GV hướng dẫn HS cách tính khác
GV:Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đầu bài 166(SGK- 65)
GV: Dùng sơ đồ để gợi ý cho HS
*Học kỳ I
| | | | | | | | | |
 Giỏi HS còn lại
- Dựa vào sơ đồ, hãy tính xem số HS giỏi bằng mấy phần HS cả lớp?
*Học kì II:
| | | | | | 
 Giỏi HS còn lại
- Dựa vào sơ đồ, hãy tính xem số HS giỏi bằng mấy phần HS cả lớp?
- Số HS giỏi tăng chiếm mấy phần và tính như thế nào?
GV: 8 HS giỏi tương ứng với HS cả lớp. Vậy số HS cả lớp tính như thế nào và bao nhiêu?
?: Để tính số HS giỏi học kỳ I của lớp 6D ta làm như thế nào?
GV nhận xét và chốt lại các kiến thức cơ bản của chương iii
 III.Ôn tập ba bài toán cơ bản về phân số (10’)
1. Tìm giá trị phân số của một số cho trước
HS: 
*Quy tắc:
- Muốn tìm của số b cho trước, ta tính (m, n ẻ N, n ≠ 0)
2. Tìm một số biết giá trị phân số của nó
*Quy tắc:
- Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính (m, n ẻ N*)
3. Tìm tỉ số của hai số
HS lần lượt trả lời:
a) Tỉ số của hai số
 = a : b
b) Tỉ số phần trăm
 %
c) Tỉ lệ xích
 T = (a, b cùng đơn vị đo)
IV. Bài tập (28’)
Bài 164(SGK- 65)
HS : Đọc và tóm tắt đầu bài.
Tóm tắt:
10% giá bìa là 1200đ. Tính số tiền Oanh trả ?
Giải:
Giá bìa của cuốn sách là 
1200:10% = 12 000(đ)
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là 
12 000 – 1200 = 10 800(đ)
HS: Bài toán tìm một số biết giá trị phần trăm của nó.
C2: 12 000.90% = 10 800(đ)
Bài 166(SGK- 65)
HS đọc và tóm tắt đề bài
HKI: HS giỏi = HS còn lại.
HKII: HS giỏi = HS còn lại
Tính số HS giỏi HKI của lớp 6D?
Giải
HS lần lượt trả lời
- Số HS giỏi HKI bằng:
 = (HS cả lớp)
- Số HS giỏi HKII bằng:
 = (HS cả lớp)
HS tính:
- Số HS giỏi tăng là:
 (HS cả lớp)
- Số HS cả lớp là :
 (HS)
- Số HS giỏi kỳ I của lớp là :
 (HS)
ĐS: 10 (HS)
3 . Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
Ôn tập các câu hỏi trong “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết 
Ôn tập các dạng bài tập của chương, trọng tâm là các dạng bài tập ôn tập trong 2 tiết. Trả lời các câu hỏi ôn tập cuối năm
Tiết sau ôn tập cuối năm
Tiết 107
Ôn tập cuối năm
(tiết 1)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Ôn tập một số ký hiệu tập hợp. Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9, Số nguyên tố và hợp số.Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp.Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.
3. Thái độ
- ý thức tự học, tự ôn tập, nghiêm túc trong tiết học
II. Chuẩn bị
*GV : SGK, Giáo án, bảng phụ. 
*HS: làm các câu hỏi ôn tập cuối năm phần số học và bài tập 168,170.
iii. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong lúc ôn tập)
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 GV yêu cầu HS đọc các kí hiệu : ẻ; ẽ; è; ầ; ặ
?: cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên ?
GV:Yêu cầu HS làm bài 168 (SGK- 66)
 GV nhận xét và giải thích thêm 
GV cho HS tiếp tục trả lời bài 170(SGK - 66) Tìm giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ.
GV cho HS ôn các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3 và 9?
?: Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 5, 3 và 9? cho ví dụ.
GV:Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tìm các số sau, biết:
a)6*2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b)*53* chia hết cho cả 2,3,5 và 9
c) *7* chia hết cho 15
GV nhận xét
?: Thế nào là số nguyên tố . Hợp số?
- Cho HS lấy VD
GV cho HS nêu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN
?: - Điền các từ thích hợp vào chỗ chống trong bảng và so sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số? 
GV nhận xét và cho HS làm bài tập sau:
Tìm số tự nhiên x biết rằng:
a) 70 x; 84 x và x >8
b) x 12; x 25 và 0 < x < 500
 I.Ôn tập về các khái niệm tập hợp 
(12’)
- Các kí hiệu ẻ; ẽ; è; ầ; ặ
HS: đọc các kí hiệu thuộc; không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng.
HS lấy VD:
* VD: 5 ẻ N; - 5 ẽ N ; N è Z,.
HS làm bài
Bài 168(SGK- 66)Điền kí hiệu thích hợp() vào ô vuông.
 HS làm bài sau đó lên bảng điền
 Z; 0 N ; 3,275 N;
 N Z = N; N Z
Bài 170(SGK- 66)
HS : 
C L =
II. Các dấu hiệu chia hết (13’)
HS lần lượt phát biểu các dấu hiệu chia hết cho: 2, 5, 3 và 9.
*Bài tập 1: 
HS lần lượt trả lời
a) 642; 672
b) 1530
c) *7* 15 => *7* 3 và 5 
Vậy 375, 675, 975, 270, 570, 870
III.Ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN (18’)
1. Số nguyên tố, hợp số
- HS lần lượt trả lời
- HS lấy VD
2. ƯCLN - BCNN
HS lần lượt phát biểu
HS làm câu hỏi 9 phần ôn tập
Cách tìm
ƯCLN
BCNN
PT các số ra thừa số nguyên tố
Chọn ra các thừa số nguyên tố
Chung
Chung và riêng
Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ.
Nhỏ nhất
Lớn nhất
 HS hoạt động nhóm làm bài
 Đại diện nhóm lên trình bày
a) x ƯC (70, 84) và x > 8
=> x = 14
b)x BC (12,25,30) và 0 < x < 500
=> x = 300
3. Hướng dẫn học bài ở nhà (2’)
Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng , trừ, chia, luỹ thừa trong N, Z phân số , rút gọn , so sánh phân số.
 Làm các bài tập: 171, 172, 174(SGK- 66, 67).
Tiết sau ôn tập tiếp
Tiết 108
ôn tập cuối năm
(tiết 2)
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- HS được ôn tập các qui tắc cộng ,trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. 
- HS ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
2. Kĩ năng
- HS rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính , tính nhanh, tính hợp lý.
3. Thái độ
-HS có khả năng so sánh, tổng hợp cho HS.
II. Chuẩn bị
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, Học và làm bài tập phần ôn tập cuối năm.
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
5’
 Gv:muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào?
Bài tập 1:
Rút gọn phấn số sau:
a. b.
c. d.
GV:Kết quả rút gọn đa là các phân số tối giản chưa?
?thế nào là phân số tối giản?
Bài 2:So sánh các phân số:
a.
b.
c.
d.
?so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
GV:Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân có ứng dụng gì trong tính toán.
HS:để tính nhanh , tính hợp lí giá trị biểu thức.
Bài 171(SGK- 67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53
B = -377- ( 98 – 277) 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1
GV:yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Bài 169(SGK- 66)
Điền vào chỗ trống
a.Với a,n N 
an = a.a.a với .
Với a 0 thì a0 = 
b.Với a,m,n N 
am.an = .
am : an = .. với .
GV:Yêu cầu học sinh làm bài 172 
Chia đều 60 chiếc kẹo cho tất cả học sinh lớp 6C thì còn dư 13 chiếc .Hỏi lớp 6C có bao nhiêu học sinh?
 I.Ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số:
Muốn rút gọn phân số ,ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung của chúng
Bài 1:
 a. = b.=
c. = d.=2
 Bài 2:So sánh các phân số:
a.
b.
c.
d.
II.Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán.
Các tính chất:
giao hoán
Kết hợp
Phân phối của phép nhân đối với phép công.
Bài 171(SGK- 67)
A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 
= ( 27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79
 = 80 + 80 + 79 = 239
B = -377- ( 98 – 277) = 
(- 377 + 277) – 98 
= - 100- 98 = - 198 
C = -1,7 .2,3 + 1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17:0,1
= - 1,7 ( 2,3 + 3,7 + 3 + 1) 
= - 1,7 .10 = - 17
Bài 169(SGK- 66)
Điền vào chỗ trống
a.Với a,n N 
an = a.a.a với n0
Với a 0 thì a0 =1 
b.Với a,m,n N 
am.an = am+n
am : an = am-n với a 0 ; m n
Bài 172(SGK- 67)
Bài giải:
Gọi số HS lớp 6C là x(HS)
Số kẹo đã chia là :
60 – 13 = 47 ( chiếc)
=> x Ư(47) và x > 13
=> x = 47 
Vậy số HS của lớp 6C là 47 HS
 III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập các phép tính phân số:quy tắc và các tính chất.
Bài tập về nhà số 176 (SGK- 67)
Bài 86 (17) 
Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x.
Tiết 110: ôn tập cuối năm(tiết 3)
A.Phần chuẩn bị:
I.Mục tiêu bài day:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh, tính hợp lý giá trị của biểu thức.
- Luyện tập dạng toán tìm x.
- Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : Giáo án, bảng phụ. 
Học sinh:, học và làm bài tập đã cho
B.Phần thể hiện ở trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ(trong lúc ôn tập)
II.Bài mới:
10’
18’
GV:cho học sinh luyện tập bài 91(SBT)
tính nhanh:
Q = (
?em có nhận xét gì về biểu thức Q? 
?Vậy Q bằng bao nhiêu?vì sao?
HS:vì trong tích có 1 thừa số bằng o thì tích sẽ bằng 0.
Bài 2:tính giá trị của biểu thức:
a.A = 
?Em có nhận xét gì về biểu thức.
Chú ý cần phân biệt thừa số với phân số trong hỗn số 5
B= 0,25.1
?Hãy đổi số thập phân , hỗn số, ra phân số.
Nêu thứ tự phép toán của biểu thức?
GV:yêu cầu làm bài tập 2
x – 25% x = 
Tương tự làm bài tập 3 
(50% + 2
Ta cần xét phép tính nào trước?
HS:Xét phép nhân trước 
?Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Sau xét tiếp phép cộngtừ đó tìm x.
GV:Gọi một học sinh lên bảng làm.
 I.Luyện tập thực hiện phép tính:
Bài 1(Bài 91 – SBT 19)
Tính nhanh:
Q = (
Vậy Q = (
Bài 2:Tính giá trị của biểu thức:
a.A = 
= 
B= 0,25.1 = 
= 
II.toán tìm x
Bài 1: tìm x biết
Bài 2: 
x – 25% x = 
x(1 – 0,25) = 0,5
0,75x = 0,5
x =
Bài 3:
(50% + 2
(
x = - 13
III.Hướng dẫn học ở nhà(2’)
Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán , đổi hỗn số, số thập phân, s phần trăm ra phân số.chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x.
Ôn tập 3 bài toán cơ bản vè phân số (ở chương III)
+ tìm giá trị phân số của 1 số cho trước.
+ tìm 1 số biết gía trị phân số của nó.
+ tìm tỉ số của 2 số a và b.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 106108 toan 6.doc