1. Mục tiêu:
1.1 Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích .
1.2 Kỹ năng: Có kỷ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích .
1.3 Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn .
2. Trọng tâm
- Tìm tỉ số của hai số
3. Chuẩn bị:
3.1 GV:
3.2 HS:
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện:
Lớp 6A5: Lớp 6A6:
4.2 Kiểm tra miệng:
4.3 Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tỉ số của hai số
GV: Giới thiệu khái niệm tỉ số như sgk/tr 56
HS: Nghe giảng.
GV: Tỉ số và phân số có gì khác nhau?
HS: Tỉ số thì a, b có thể là các số nguyên, hỗn số, phân số . , còn phân số thì a và b phải l2 các số nguyên.
GV: Yêu cầu HS định nghĩa phân số? Dạng ký hiệu?
HS: Phát biểu tương tự sgk
GV: Có thể nhận xét điểm giống nhau giữa hai khái niệm trên.
HS: Đọc phần ví dụ (sgk/tr 56)
– Nhận xét về đơn vị và thứ tự các đại lượng khi lập tỉ số tương ứng
GV: Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” và cùng đơn vị trong tỉ số qua ví dụ 2 (sgk/tr 56)
GV: Củng cố qua bài tập 140 (sgk/tr 58)
- Xác định sai lầm trong câu nói?
HS: Hai đại lượng không cùng đơn vị đo
Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm
GV: Dựa trên khái niệm tỉ số, giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm.
HS: Nghe giảng.
GV: Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần trăm”.
HS: Quan sát các bước biến đổi và giải thích.
GV: Tỉ số phần trăm có phải la một tỉ số không?
HS: Đúng.
GV: Điểm khác biệt giữa tỉ số và tỉ số phần trăm?
HS: Khác trong cách tìm và dạng ký hiệu.
GV: Cách tính tỉ số phần trăm của hai số a, b ,(b 0) ta thực hiện như thế nào ?
HS: Phát biểu quy tắc tương tự (sgk tr 57).
GV: Củng cố qua ?1, chú ý đưa các đại lượng về cùng đơn vị.
HS: Thực hiện ?1 như ví dụ
Hoạt động 3: Tỉ lệ xích
GV: Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ lệ xích.
GV: Tỉ lệ xích của một bản đồ Địa lí là có nghĩa là gì?
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự và giải thích .
GV: Củng cố qua ?2
HS: Giải thích như ví dụ sgk hay dựa vào kiến thức Địa lí đã học
HS: Tìm ví dụ minh họa.
HS: Lập tỉ số tương ứng với cùng đơn vị đo là cm, từ đó tìm được tỉ lệ xích bản đồ. I. Tỉ số của hai số:
– Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b.
Ký hiệu là a : b (hay ).
Vd: (Sgk/tr 56 ).
II. Tỉ số phần trăm:
– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả :
– Ghi ?1
II. Tỉ lệ xích:
(a, b cùng đơn vị đo)
– Trong đó:
T: là tỉ lệ xích.
a: khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ .
b: khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế.
Vd: (sgk/tr 57 )
TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ Tuần 33 ND: 20/4/2012 Tiết: 100 1. Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích . 1.2 Kỹ năng: Có kỷ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích . 1.3 Thái độ: Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn . 2. Trọng tâm - Tìm tỉ số của hai số 3. Chuẩn bị: 3.1 GV: 3.2 HS: 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Lớp 6A5: Lớp 6A6: 4.2 Kiểm tra miệng: 4.3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Tỉ số của hai số GV: Giới thiệu khái niệm tỉ số như sgk/tr 56 HS: Nghe giảng. GV: Tỉ số và phân số có gì khác nhau? HS: Tỉ số thì a, b có thể là các số nguyên, hỗn số, phân số .. , còn phân số thì a và b phải l2 các số nguyên. GV: Yêu cầu HS định nghĩa phân số? Dạng ký hiệu? HS: Phát biểu tương tự sgk GV: Có thể nhận xét điểm giống nhau giữa hai khái niệm trên. HS: Đọc phần ví dụ (sgk/tr 56) – Nhận xét về đơn vị và thứ tự các đại lượng khi lập tỉ số tương ứng GV: Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” và cùng đơn vị trong tỉ số qua ví dụ 2 (sgk/tr 56) GV: Củng cố qua bài tập 140 (sgk/tr 58) - Xác định sai lầm trong câu nói? HS: Hai đại lượng không cùng đơn vị đo Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm GV: Dựa trên khái niệm tỉ số, giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm. HS: Nghe giảng. GV: Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần trăm”. HS: Quan sát các bước biến đổi và giải thích. GV: Tỉ số phần trăm có phải la một tỉ số không? HS: Đúng. GV: Điểm khác biệt giữa tỉ số và tỉ số phần trăm? HS: Khác trong cách tìm và dạng ký hiệu. GV: Cách tính tỉ số phần trăm của hai số a, b ,(b 0) ta thực hiện như thế nào ? HS: Phát biểu quy tắc tương tự (sgk tr 57). GV: Củng cố qua ?1, chú ý đưa các đại lượng về cùng đơn vị. HS: Thực hiện ?1 như ví dụ Hoạt động 3: Tỉ lệ xích GV: Củng cố khái niệm và ý nghĩa tỉ lệ xích. GV: Tỉ lệ xích của một bản đồ Địa lí là có nghĩa là gì? GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự và giải thích . GV: Củng cố qua ?2 HS: Giải thích như ví dụ sgk hay dựa vào kiến thức Địa lí đã học HS: Tìm ví dụ minh họa. HS: Lập tỉ số tương ứng với cùng đơn vị đo là cm, từ đó tìm được tỉ lệ xích bản đồ. I. Tỉ số của hai số: – Thương trong phép chia số a cho số b (b 0) gọi là tỉ số của a và b. Ký hiệu là a : b (hay ). Vd: (Sgk/tr 56 ). II. Tỉ số phần trăm: – Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả : Ghi ?1 II. Tỉ lệ xích: (a, b cùng đơn vị đo) – Trong đó: T: là tỉ lệ xích. a: khoảng cách giữa hai điểm trên bản vẽ . b: khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế. Vd: (sgk/tr 57 ) Câu hỏi, bài tập củng cố – Bài tập 137 (sgk/tr 57) Hướng dẫn học sinh học ở nhà: * Đối với bài học ở tiết học này: – Học lý thuyết như phần ghi tập. * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài tập “ Luyện tập” (sgk : tr 57 , 58 ) Rút kinh nghiệm Nội dung Phương pháp ĐDDH
Tài liệu đính kèm: