I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được:
1, Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
2, Kỹ năng: tính toán nhanh, chính xác.
3, Thái độ: cẩn thận, chính xác.
II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI:
· Giáo viên: Phấn màu, SGK, MTBT.
· Học sinh: Phiếu học tập, SGK, MTBT.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1, Ổn định lớp: (1 phút)
2, Kiểm tra bài cũ: (6)
– HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0)?
Bt: Tìm x, biết: a) 6x – 5 = 613; b) 12 (x – 1) = 0
– HS2: Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b0) là phép chia có dư?
Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1, chia cho 4 dư 2.
3, Bài mới: (30)
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Dạng 1: Tính nhẩm
Bài 52/Sgk:
Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế
Bài 53/Sgk:
21000 : 2000 = 10 dư 1000
Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I
21000 : 1500 = 14
Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II
Bài 54/Sgk:
Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là:
8.12 = 96 (người)
1000:96 = 10 dư 40
Số toa để chở hết khách du lịch là 11 toa.
Dạng 3: Sử dụng MTBT
Bài 55/Sgk – GV: hướng dẫn HS giải bài 52 Sgk
gọi 2 HS lên bảng giải bài 52 câu a.
– HS: giải câu a
tương tự, 4 HS khác lên bảng giải câu b, c.
– GV: cùng HS nhận xét, sửa sai, rút ra kinh nghiệm.
– GV: yêu cầu HS đọc đề bài 53, tóm tắt?
– HS: đọc đề, tóm tắt.
– GV: theo em, ta phải giải bài toán trên như thế nào?
– HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21 000 : 2000
Thương là số vở loại I Tâm mua được nhiều nhất.
Tương tự, nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21 000:1500
Thương là số vở loại II Tâm mua được nhiều nhất.
– GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài giải.
– HS: lên bảng thực hiện giải bài 53 Sgk
– GV: cùng HS cả lớp nhận xét sửa sai.
– GV: cho HS đọc đê, tóm tắt bài 54/Sgk.
– HS:
– GV: Muốn tính số toa ít nhất để chở hết khách em làm như thế nào?
– HS: Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ. Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đó xác định số toa cần tìm.
– GV: gọi 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm vào phiếu học tập.
– HS:
– GV: hướng dẫn HS sử dụng nút : sau đó cho HS giải bài 55/Sgk
Tiết 10: LUYỆN TẬP Ngày soạn:31- 8 - 08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. 2, Kỹ năng: vận dụng linh hoạt vào các bài toán tính nhanh, tính nhẩm, bài toán thực tế. 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, sgk,thước thẳng. Học sinh: Phiếu học tập, sgk. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (6’) – HS1: cho a, bỴ N. Khi nào ta có phép trừ a – b? Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56; 625 – 46 – 46 – 46. Hỏi: có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên a cho số tự nhiên b không? Cho ví dụ. HS2: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 khi nào? Trong phép chia có dư ta có số bị chia liên hệ với số chia, thương và số dư như thế nào? Làm BT 46 sgk/24 3, Bài mới: (30) Đvđ: hôm nay ta sẽ luyện tập các bài tập về phép trừ và phép chia, cung đồng thời ôn lại phép cộng và phép nhân đã học NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Dạng 1: Tìm x Bài 44 SGK/24 a) x =533 b) x =102 c) x = 0 d) x =103 e) x= 3 g) x là số tự nhiên bất kì khác 0 Bài 47/SGK: 155. 25 13 Dạng 2: Tính nhẩm Bài 48/Sgk: 35 + 98 = 33 + 100 = 133 46 + 29 = 45 + 30 = 75. Bài 49/Sgk: 321 – 96 = 325 – 100 =225 1354 – 997 = 1357 – 1000 =357 Dạng 3: Sử dụng MTBT Bài 50/Sgk: – GV: gọi 3 HS lên bảng giải bài 44 Sgk. (Sau mỗi bài GV cho HS thử lại bằng cách nhẩm xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không? – HS1: giải câu a,d. – HS2: giải câu b,e. – HS3: giải câu c,g. Cho HS dưới lớp nhận xét. Sửa sai nếu có. GV nhận xét và đánh giá điểm – GV: gọi 3 HS lên bảng giải bài 47 Sgk. (Sau mỗi bài GV cho HS thử lại bằng cách nhẩm xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không? – HS1: giải câu a. – HS2: giải câu b. – HS3: giải câu c. – GV: cho HS tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 Sgk, sau đó vận dụng để tính nhẩm. – HS: 2 HS lên bảng, các HS còn lại tự làm vào vở. – GV: cùng HS cả lớp nhận xét, sữa chữa. – HS: đứng tại chỗ trình bày. – GV: hướng dẫn HS cách tính như bài phép cộng rồi cho HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời kết quả bài 50 Sgk. 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: (8’) a) Củng cố: - Khi nào phép trừ thực hiện được trong N? - Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ? b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - Xem lại các bài tập đã giải. - BTVN: 64, 65, 66, 67, 74/SBT Bài sắp học TIẾT 11: LUYỆN TẬP Chuẩn bị các BT: 52, 53, 54, 55/Sgk 5, Bổ sung: 1. Tính nhanh các hiệu sau a) 35781 – 9999 b) 7345 – 1998 = 35782 – 10000 = 7347 – 2000 = 25782 = 5347 2. Cho số tự nhiên A. có chữ số tận cùng là 9. nếu bỏ chữ số 9 ta được số mới nhỏ hơn A là 1800. Tìm A? (A=1999) IV/. KIỂM TRA: Tiết 11: LUYỆN TẬP Ngày soạn:31-8-08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. 2, Kỹ năng: tính toán nhanh, chính xác. 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, SGK, MTBT. Học sinh: Phiếu học tập, SGK, MTBT. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: (6’) – HS1: Khi nào ta có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ¹ 0)? Bt: Tìm x, biết: a) 6x – 5 = 613; b) 12 (x – 1) = 0 – HS2: Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số tự nhiên b (b¹0) là phép chia có dư? Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 4, chia cho 4 dư 1, chia cho 4 dư 2. 3, Bài mới: (30’) NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Dạng 1: Tính nhẩm Bài 52/Sgk: Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế Bài 53/Sgk: 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 vở loại II Bài 54/Sgk: Số người mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8.12 = 96 (người) 1000:96 = 10 dư 40 Số toa để chở hết khách du lịch là 11 toa. Dạng 3: Sử dụng MTBT Bài 55/Sgk – GV: hướng dẫn HS giải bài 52 Sgk gọi 2 HS lên bảng giải bài 52 câu a. – HS: giải câu a tương tự, 4 HS khác lên bảng giải câu b, c. – GV: cùng HS nhận xét, sửa sai, rút ra kinh nghiệm. – GV: yêu cầu HS đọc đề bài 53, tóm tắt? – HS: đọc đề, tóm tắt. – GV: theo em, ta phải giải bài toán trên như thế nào? – HS: Nếu chỉ mua vở loại I ta lấy 21 000 : 2000 Thương là số vở loại I Tâm mua được nhiều nhất. Tương tự, nếu chỉ mua vở loại II ta lấy 21 000:1500 Thương là số vở loại II Tâm mua được nhiều nhất. – GV: gọi 1 HS lên bảng thực hiện bài giải. – HS: lên bảng thực hiện giải bài 53 Sgk – GV: cùng HS cả lớp nhận xét sửa sai. – GV: cho HS đọc đêø, tóm tắt bài 54/Sgk. – HS: – GV: Muốn tính số toa ít nhất để chở hết khách em làm như thế nào? – HS: Tính mỗi toa có bao nhiêu chỗ. Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa, từ đó xác định số toa cần tìm. – GV: gọi 1 HS lên bảng giải, các HS còn lại làm vào phiếu học tập. – HS: – GV: hướng dẫn HS sử dụng nút : sau đó cho HS giải bài 55/Sgk 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: a) Củng cố: – Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và phép nhân? Tl: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng, phép chia là phép toán ngược của phép nhân. – Với a, b Ỵ N thì a – b có luôn Ỵ N không? – Với a, b Ỵ N thì a : b có luôn Ỵ N không? b) Hướng dẫn tự học: Bài vừa học - Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân. - Đọc câu chuyện về lịch (Sgk) - BTVN: 76, 77, 78, 79, 80 sbt/12 Bài sắp học Tiết 12: LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. Đọc trước bài ở nhà. 5, Bổ sung: IV/. KIỂM TRA: Tiết 12: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Ngày soạn:2-9-08 I/. MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được: 1, Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. 2, Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cỡ số. 3, Thái độ: cẩn thận, chính xác, thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa. II/. YÊU CẦU CHUẨN BỊ BÀI: Giáo viên: Phấn màu, SGK, thước thẳng. Học sinh: Phiếu học tập, SGK. III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1, Ổn định lớp: (1 phút) 2, Kiểm tra bài cũ: 3, Bài mới: Đặt vấn đề: Hỏi: Viết tổng sau bằng cách dùng phép nhân: a + a + a + a – GV: Nếu tổng có hiều số hạng giống nhau, ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn nếu tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn a.a.a.a ta viết gọn là a4, đó là một luỹ thừa. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: an = (n ¹ 0) n thừa số an : luỹ thừa bậc n của a a: cơ số n: số mũ * Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. 2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số:am.an = am+n Chú ý: Sgk/27 – GV: giới thiệu a4 là một luỹ thừa, đọc là a mũ bốn hoặc a lũy thừa bốn hoặc lũy thừa bậc bốn của a. Tương tự, em hãy viết gọn các tích sau, và đọc kết quả viết gọn: 7.7.7; b.b.b.b.b – HS: 7.7.7=73 (7 mũ 3) b.b.b.b.b = b5 (b mũ 5) – GV: em hãy chỉ rõ đâu là cơ số, đâu là số mũ của an? – HS:a là cơ số, n là số mũ. – GV: định nghĩa lũy thừa bậc n của a? viết dạng tổng quát? – HS: định nghĩa và viết dạng tổng quát như Sgk. * Củng cố: HS làm ?1 Sgk – GV: nhấnmạnh: trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (khác 0). + Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. – GV: lưu ý HS tránh nhầm lẫn: 23 = 2.3 * Củng cố: cho HS làm các BT 56 a, c Tính 22, 23, 24, 32, 33, 34. – GV: nêu phần chú ý Sgk – GV: đưa ra ví dụ: viết tích của hai lũy thừa thành một lũy thừa. a) 23.22 b) a4.a3 Gợi ý: áp dụng định nghĩa lũy thừa để làm. – HS: 2 HS lên bảng làm. – GV: em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các lũy thừa? –HS: số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các thừa số. – GV: nếu có am.an thì kết quả như thế nào? – HS: am.an = am+n (m, n Ỵ N*) – GV: cho HS phát biểu thành lời công thức trên à chú ý Sgk * Củng cố: viết tích của hai lũy thừa sau thành 1 lũy thừa: x5.x4 ; a4.a HS giải bài 56 (b, d) 4, Củng cố và hướng dẫn tự học: a) Củng cố: 1) Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát? Tìm số tự nhiên a biết a2 =25; a3 = 27 2) Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Tính a2.a3.a5 b) Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học: - Học thuộc định nghĩalũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. - Lưu ý: không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. - Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ). - BTVN: 57, 58b, 59b, 60/Sgk * Bài sắp học: Tiết 13: LUYỆN TẬP Chuẩn bị các bài tập: 61, 62, 63, 64, 65, 66/28, 29/Sgk IV/. KIỂM TRA:
Tài liệu đính kèm: