Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2012-2013

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2012-2013

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

* Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ,.

Thái độ: Tư duy linh hoạt.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.

- Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 (5 phút).

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn

- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.

Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp (5 phút)

2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .

ð (sách, bút) đó gọi là: tập hợp các đồ vật.

Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.

2.2 Cách viết các kí hiệu

- Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì?

- GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.

*Nhận xét xem:

a. Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu?

b. Giữa các phần tử có dấu gì?

c. Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?

d. Thứ tự các phần tử ra sao?

Nêu tính đặc trưng của tập hợp

Cho tập hợp:

 A={x N/ x<4} h1="">

Sách, bút

- Tập hợp các quyển sách .

- Tập hợp các cây bút

Chữ cái in hoa

-Các phần tử được viết trong hai dấu {}

 -Ngăn cách bởi dấu, hoặc dấu;”

-Một lần

-Thứ tự liệt kê tuỳ ý

 

doc 219 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/8/2012 
Ngày dạy: 22/8/2012
Tiết 1
CHươNG I: ôN TậP Và Bổ TúC Về Số Tự NHIêN
TậP HợP PHầN Tử CủA TậP HợP
I. MụC TIêU:
Kiến thức: HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
Kỹ năng: Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ẻ,ẽ.
Thái độ: Tư duy linh hoạt.
II. PHươNG TIệN DạY HọC:
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập.
Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập.
III. TIếN TRìNH BàI DạY:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu Toán 6 (5 phút).
- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn
- GV giới thiệu nội dung của chương I như SGK.
Hoạt động 2: Làm quen với tập hợp (5 phút)
2.1 Nhìn H1 SGK đọc tên các đồ vật trên mặt bàn .
(sách, bút) đó gọi là: tập hợp các đồ vật.
Hãy lấy thêm VD về tập hợp gần gũi với lớp học.
2.2 Cách viết các kí hiệu 
Đặt tên các tập hợp bằng chữ gì?
GV đưa ra ba cách viết tập hợp A.
*Nhận xét xem:
Các phần tử của tập hợp được viết ở đâu?
Giữa các phần tử có dấu gì?
Mỗi phần tử được liệt kê mấy lần?
Thứ tự các phần tử ra sao?
Nêu tính đặc trưng của tập hợp
Cho tập hợp:
 A={x ẻ N/ x<4}
H1 gồm:
Sách, bút
Tập hợp các quyển sách .
Tập hợp các cây bút
Chữ cái in hoa 
-Các phần tử được viết trong hai dấu {}
 -Ngăn cách bởi dấu, hoặc dấu;”
-Một lần 
-Thứ tự liệt kê tuỳ ý
Các ví dụ:
-Tập hợp HS lớp 6A .
-Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
-Tập hợp các chữ cái a, b, c, d
Cách viết các kí hiệu.
- ặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa .
VD: A={0; 1; 2; 3}
Hay A={1; 2; 3; 0}
Hay A={x ẻ N /x<4}
0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A
*Kí hiệu: (SGK trang 5)
*Chú ý: (SGK trang 5)
Để viết một tập hợp:
(in đậm trong khung TR5 SGK)
Có mấy cách viết một tập hợp?
2.3. Củng cố bài 1
Giới thiệu thêm hình 2 trang 5 SGK (Sơ đồ ven)
-Có hai cách
HS đọc trong khung trang 5
-Là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Có 5 phần tử
Bài 1: 
A={9; 10; 11; 12; 13}
hoặc A ={x ẻ N/ 8 < x < 14}
12 ẻ A ; 16 ẽ A
Hoạt động 3: Củng cố toàn bài
?1
3.1 Bài 
Hãy nhận xét đúng?sai? 
Nếu sai sửa lại cho đúng 
?2
3.2 Bài 
Lưu ý HS có thể viết:
{N, H, A, T, R, A, N, G}
=>mỗi phần tử N và A đã liệt kê mấy lần? 
 Hãy ghi các phần tử của tập hợp trong bài? 1 và bài? 2 vào hai vòng kín bên 
3.3 Bài 2
Một HS viết như sau đúng hay sai? Vì sao?
{T, O, A, N, H, O, C }
Hãy sửa lại cho đúng? 
GV yêu cầu HS làm bài 3 tr.6 SGK theo nhóm nhỏ trong thời gian 2 phút. Sau đó GV thu đại diện 3 bài nhanh nhất và nhận xét bài làm của HS
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
NX đúng saiN? 
1 HS đọc đề rồi lên bảng HS dưới lớp làm vào vở .
Phần tử N, A liệt kê 2 lần
=> sai
sai vì chữ O liệt kê hai lần .
Sửa là {T, O, A, N, H, C }
(3). Luyện tập.
D={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
Hay D={x ẻ N/ x < 7}
 2 ẻ D ; 10 ẽ D
 {N, H, A, T, R, A, N, G}
Minh hoạ bằng một vòng kín
 1,2,
 3,4,
5,6
Bài 2: 
{T, O, A, N, H, C }
Bài 3:
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
 x A; y B; 
 b A; b B;
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học thuộc phần in đậm trong khung và chú ý TR5 SGK.
Làm bài 3, 4, 5 (SGK) 6, 7, 8(SBT)
Viết đề bài 3, 4 (SGK) ra phiếu học tập.
Ngày soạn: 22/8/2012 
Ngày dạy: 23/8/2012
 Tiết 2:
TậP HợP CáC Số Tự NHIêN
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.
Kỹ năng:
HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu = và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.
Thái độ:
Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.
II. Phương pháp giảng dạy:
Hoạt động nhóm, nêu vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
GV: Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ ghi đầu bài tập.
HS: ôn tập các kiến thức của lớp 5, thước thẳng có chia khoảng.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra
HS1:- Cho VD về tập hợp, nêu chú ý trong SGK về cách viết tập hợp.
 - Làm bài 7 tr.3 (SBT)
HS2: - Nêu các cách viết một tập hợp
- Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách.
- Hãy minh họa tập hợp A bằng hình vẽ.
HS1: Lấy VD về tập hợp
Sửa bài 7 tr.3 (SBT).
Cam ẻ A và cam ẻ B.
Táo ẻ A nhưng táo ẽ B
HS2: - Trả lời phần đóng khung trong SGK
- Làm bài tập:
C1: A = {4, 5, 6, 7, 8, 9}
C2: A = {x ẻ N / 3 < x < 10}
 .4 .5
.6 .7 .8
 .9 
A
Minh họa tập hợp: 
Hoạt động 2: Tập hợp N và N * (10 phút)
- Nêu các số tự nhiên?
- Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu là N.
- Vẽ tia Ox.
- Biểu diễn các số 0, 1, 2, 3, trên tia số
- 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên.
- Hãy viết tập hợp các số tự nhiên.
- Điền vào ô vuông các ký hiệu ẻ và ẽ.
12 N; N
1. Tập hợp N và tập hợp N *
- Các số 0, 1, 2, 3, là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên ký hiệu là N.
0 1 2 3 4 5
- GV giới thiệu tập hợp N *.
- GV gọi HS đọc mục a trong SGK.
- Gọi tên các điểm 0, điểm 1, điểm 2, điểm 3.
- Gọi HS lên bảng ghi trên tia số các điểm 4, 5
- So sánh N và N *
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a.
- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký hiệu N *.
Tập N = {0, 1, 2, 4, ...}
 N*= {1, 2, 3, 4, ...}
Hoạt động 3: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút)
- Chỉ trên tia số giới thiệu điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
- Giáo viên giới thiệu các ký hiệu ³ và Ê .
- Gọi HS nêu mục b, c (SGK).
- GV giới thiệu số liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
- Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp
- Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ nhất?
- Số nào lớn nhất? Vì sao?
- Tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử.
- Điền ký hiệu > hoặc < vào ô vuông cho đúng:
 3 9 15 7 0 2
- Viết tập hợp
 A = {x ẻ N / 6 Ê x Ê 8} bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
- Tìm số liền sau của các số 4, 7, 15?
- Tìm các số liền trước của các số 9, 15, 20?
- Tìm hai số tự nhiên liên tiếp?
- Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần?
 24, ..., ...
 ... , 100, ...
- Tìm số tự nhiên nhỏ nhất? Số tự nhiên lớn nhất?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.
a. Trong hai số tự nhiên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia.
- Nếu a nhỏ hơn b, viết a a.
- a Ê b nghĩa là a < b và a = b
b. Nừu a < b và b < c thì a < c
c. Mỗi số tự nhiên có một số ion sau duy nhất.
d. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên lớn nhất.
e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 phút)
Cho HS làm bài tập 6, 7 trong SGK.
Hoạt động nhóm: Bài tập 8, 9 trang 8 (SGK).
Hai HS lên bảng làm bài.
Đ ại diện nhóm lên làm bài tập
Bài 6: 
a). 17, 18; 99, 100; a, a+1 (với a ẻ N)
b). 34, 35; 999, 1000; b-1, b (với b ẻ N*)
Hoạt động 5: Hướng dẫn Vũ nhà (3 phút)
+ Học Kỹ bài trong SGK và ở vở ghi.
+ Làm bài tập 10 trang 8 (SGK) và 10 à 15 trang 4, 5 (SBT)
Ngày soạn:23/8/2012 
Ngày dạy: 24/8/2012
 Tiết 3:
GHI Số Tự NHIêN. Luyện tập
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí
Kỹ năng:
HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.
Thái độ:
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
II. Phương pháp giảng dạy:
Nêu vấn đề, hoc tập theo nhóm
III. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi kiểm tra bài cũ. Bảng các chữ số, bảng phân biệt số và chữ số, bảng các số La Mã tứ 1 đến 30.
HS: Bảng phụ, bút dạ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV đưa câu hỏi kiểm tra bài cũ:
HS1: - Viết tập hợp N; N*.
- Làm bài 11 trang 5 (SBT).
- Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x ẽ N*.
 0 1 2 3 4 5
HS2: Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Sau đó biểu diễn các phần tử của tập hợp B trên tia số. Đọc tên các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số.
Làm bài 10 trang 8 (SGK)
2 HS lên bảng:
HS1: N = {0; 1; 2; 3; }
 N* = {1; 2; 3; }
Sửa bài 11 tr.5 (SBT)
A = {19; 20}; B = {1; 2; 3; }
C = {35; 36; 37; 38}
A = {0}
HS2: 
C1: B = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2: B = {x ẻ N / x Ê 6}
Biểu diễn trên tia số:
Các điểm ở bên trái điểm 3 trên tia số là 0; 1; 2.
Bài 10 tr.8 (SGK)
4601; 4600; 4599
a + 2; a + 1; a
Hoạt động 2: Số và chữ số (10 phút)
- Gọi HS đọc ba số tự nhiên bất kỳ.
- Giới thiệu 10 chữ số để ghi các số tự nhiên.
- HS làm bài tập 11b.
Chú ý: 
 + Khi viết các số tự nhiên có từ 5 
- Từ bài cũ: ghi số ba trăm hai lăm (325).
- Mỗi số tự nhiên có thể có một, hai, ba, chữ số.
1. Số và chữ số
 Với 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 ta ghi được mọi số tự nhiên.
chữ số trở lên ta thường viết tách
Riêng từng nhóm 3 chữ số kể từ phải sang trái.
 + Cần phân biệt: số với chữ số; số chục với chữ số hàng chục
- 7 là số có một chữ số.
- 312 là số có 3 chữ số.
-15712314 
 235 = 200 + 30 + 5
	= 10a + b (a ạ 0)
222 = ?
 = ?
Hãy viết số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số?
Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau?
Hoạt động 3: Hệ thập phân (10 phút)
Hãy viết số 32 thành tổng của các số?
Tương tự, hãy viết 127, , thành tổng của các số?
32 = 30 + 2
2. Hệ thập phân:
Ví dụ: 
 32 = 30 + 2
 = 3.10 + 2
 127 = 100 + 20 + 7
 = 1.100 + 2.10 + 7
 = a.10 + b (aạ0)
 = a.100 + b.10 + c
Các số tự nhiên được viết theo hệ thập phân.
Hoạt động 4: Cách ghi số La Mã (10 phút).
- Gọi HS đọc 12 số La Mã trên mặt đồng hồ.
- Giới thiệu các chữ số I, V, X và IV, IX.
- Lưu ý: ở số La Mã có những chữ số ở vị trí khác nhau nhưng có giá trị như nhau.
IV = 4
IX = 9
VII = V + I + I = 7
VIII = ?
Gọi HS lên bảng viết.
3. Chú ý: Cách ghi số La Mã:
Các số La Mã từ 1 đến 10: 
I II III IV V VI
1 2 3 4 5 6
VII VIII IX X
 7 8 9 10
Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên:
+ Một chữ số X ta được các số La Mã từ 11 đến 20
+ Hai chữ số X ta được các số La Mã từ 21 đến 30.
Hoạt động 5: Luyện tập Củng cố (6 phút).
1/. Đọc các số La Mã sau: XIV; XXVII; XXIX.
2/. Viết các số sau bằng số La Mã: 26; 28.
Bài 12: Viết tập hợp các chữ số của số 2000.
 Gọi A là tập hợp các chữ số của số 2000.
 A = {0, 2}
Bài 13a: Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số: 1000
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (12 phút)
+ Học kĩ bài Đọc SGK
+ Làm bài tập 16 à 21 tr.56 (SBT)
Ngày soạn:24/8/2012 
Ngày ... :
	II. Kiểm tra bài cũ.(7)
HS1: Muốn tìm một số biết của nó bằng a ta làm thế nào ?
Làm bài 128. Sgk
Làm bài tập 129. sgk
Đs : 400 g
	III. Bài mới(32)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào bảng phụ và trình bày trên 
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Một số HS diện lên trình bày trên bảng
- Nhận xét chéo giữa các cá nhân.
- Treo bảng phụ để HS điềm vào trong ô trống
- Yêu cầu HS nhận xét và thống nhất kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả
- Tìm ví dụ tương tự
- Nhận xét ?
- Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày
Yêu cầu làm việc nhóm trên bảng phụ
- Trình bày trên máy và nhận xét
- Một số HS đại diện trình bày trên 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Làm vào nháp kết quả bài làm
- Nhận xét và sửa lại kết quả
- Nêu lại quy tắc tương ứng
- Thống nhất và hoàn thiện vào vở
- Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi
- Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở
- Một số nhóm thông báo kết quả trên 
- Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm
- Hoàn thiện vào vở
- Thảo luận tìm phương án phù hợp
- Thảo luận nhóm với nhau thống nhất đáp án
Bài tập 132. Tìm x, biết :
a)
b)
Bài 133. SGK
Số lượng cùi dừa cần thiết là :
0,8 : =1,2 (kg)
Số lượng đường cần thiết là :
1,2. 5 % = 0,06 (kg)
Bài 135. SGK
Số phần kế hoạch còn phải làm là :
1 - = 
Số sản phẩm làm theo kế hoạch là :
560 : = 1260 (sản phẩm)
ĐS : 1260 sản phẩm
IV. Củng cố
V. Hướng dẫn học ở nhà(5)
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 136, 134SGK 	
Ngày soạn: 07/4/2012
Ngày dạy: 14/4/2012
Tiết 100. Tìm tỉ số của hai số
A. Mục tiêu
	- HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
	- Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm và tỉ lệ xích.
	- Có ý thức áp dụng các kĩ năng nói trên để giải một số bài toán thực tiễn
B. Chuẩn bị
	- , bảng phụ
C. Hoạt động trên lớp
	I. ổn định lớp(1)
	Vắng :
	II. Kiểm tra bài cũ.(7)
Thực hiện phép tính 1,7 : 3,12 	; : 
Đs : a) b)
	III. Bài mới(24)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Tỉ số của hai số là gì ?
Được kí hiệu như thế nào ?
Lấy cí dụ minh hoạ
- KHi nói tỉ số và khi nói phân số thì a và b có gì khác nhau ?
Khái niệm tỉ số thường được dùng để nói về gì ?
- Thế nào là tỉ số phần trăm ?
- Lấy ví dụ minh hoạ
- Tìm tỉ số phần trăm của 78,1 và 25
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào ?
- Làm ?1
- Yêu cầu làm việc cá nhân ra nháp
- Tỉ lệ xích là T gì ?
- Viết công thức xác định tỉ lệ xích
- Làm cá nhân ?2
- Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc 
Ví dụ : 
1,7 : 3,12 	; : ...
- Nếu nói tỉ số thì a và b là nhứng số nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số thì a và b phải là nhũng số nguyên.
- Nói rõ khái niệm tỉ số phần trăm dùng cho hai đại lượng cùng loại
- Phát biểu quy tắc tính tỉ số phần trăm của hai số
- Làm ?1
- Thông báo kết quả băng bảng phụ trên 
- Phất biểu định nghĩa tỉ lệ xích
- Viết công thức xác định tỉ lệ xích
1. Tỉ số của hai số
Thương trong phép chia số a cho số b (b0) gọi là tỉ số của a và b.
Tỉ số của a và b kí hiệu là a:b hoặc 
Ví dụ : 
1,7 : 3,12 	; : ...
Nếu nói tỉ số thì a và b là nhứng số nguyên, phân số, số thập phân ...
Nếu nói phân số thì a và b phải là nhũng số nguyên.
Khái niệm tỉ số thờng được dùng khi nói về thương của hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị.
Ví dụ : SGK
2. Tỉ số phần trăm
Trong thực hành người ta thường dùng tỉ số dưới dạng phần trăm với kí hiệu % thay cho 
Ví dụ. Tìm tỉ số phần trăm của 78,2 và 25 :
=
Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viết kí hiệu % vào kết quả: 
?1
a) 62,5%
b) 83,3%
3. Tỉ lệ xích
Tỉ lệ xích T của một bản đồ là tỉ số khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ và khoảng cách b giữa hai điểm trên thực tế.
T = 
Ví dụ : Đọc SGK
?2 
T = 1 : 10000000
IV. Củng cố(10)
Bài 137. SGK
a) 	b) 
Bài tập 138. SGK
a) 	b) 
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 139, 140, 141SGK 	
Ngày soạn: 10/4/2012
Ngày dạy: 17/4/2012
Tiết 101. Luyện tập
A.Mục tiêu
Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số phần ttrăm, tỉ lệ xích.
Rèn kĩ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của 2 số , luyện 3 bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
HS biết áp dụng các kiến thức và kĩ năng về tỉ số , tỉ số phần trăm vào việc giảI một số bài toán thực tế.
B.Chuẩn bị : SGK,SBT
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (8p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Gọi 2 HS lên kiểm tra:
HS1 : Nêu cách tìm tỉ số của 2 số a và b ?
Chữa bài tập 139(sbt)
Tìm tỉ số của 2 số : 
HS2: chữa bài tập 144(sbt)
Tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là 97,2%
Tính lượng nước trong 4 kg dưa chuột ?
2 HS lên bảng :
HS1 : 
HS2: lượng nước trong 4 kg dưa chuột là :
 4.97,2% = 3,888(kg)
3.Luyện tập(34p)
Bài 138(sgk)
Viết tỉ số thành tỉ số 2 số nguyên:
Bài 141(sgk)
Tỉ số của a và b là ; a-b = 8.Tìm 2 số ?
Gợi ý : tính a theo b rồi thay vào hiệu 2 số.
Bài 142(sgk)
Yêu cầu HS giải thích thế nào là vàng 4 số 9 (9999)?
Bài 146(sgk)
Trên bản vẽ có tỉ lệ xích 1:125, chiều dài một chiêc máy bay Bô inh 747 là 56,408cm. Tính chiều dài thật của chiếc máy bay?
Bài 147(sgk)
Chiều dài cầu Mĩ thuận trên bản vẽ là bao nhiêu?
Bài 147(sbt)
Lớp 6C có 48HS
Số HSG: 18,75%
Số HSTB: 300%HSG
Số HS khá :?
Tính tỉ số phần trăm số HS TB và HS khá so với cả lớp?
HS làm bài , 1 HS lên chữa bài:
Làm bài :
Vàng 4 số 9 tức là trong 10000g vàng này chứa 9999g vàng nguyên chất , tỉ lệ vàng nguyên chất là :
Làm bài :
Chiều dài thật của chiếc máy bay là :
56,408:=56,408.125 = 7051(cm)=70,51(m)
Chiều dài cầu Mĩ Thuận trên bản vẽ là :
Làm bài : 
Số HSG là : 18,75.48 = 9(HS)
Số HSTB là : 9.300%= 27(HS)
Số HS khá là : 48- 9 – 27 = 12(HS)
Số HS khá so với cả lớp : 
Số HSTB so với cả lớp là 
4.Hướng dẫn về nhà (2p)
ôn lại các kiến thức đã học về tỉ số
Bài tập : 148(sgk); 137,141,142,146,148(sbt)
Ngày soạn: 12/4/2012
Ngày dạy: 19/4/2012
Tiết 102. biểu đồ phần trăm
A.Mục tiêu
HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông, hình quạt
Có kĩ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế
B.Chuẩn bị : Thước kẻ, com pa,êke,giấy kẻ ô vuông , MTBT
C.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp (1p)
2.Kiểm tra bài cũ (6p)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Một trường học cớ 800 HS, số HS đạt HK tốt là 480 em, số HS đạt HK khá bằng 7/12 số HS đạt HK tốt , còn lại là HS đạt HK trung bình.Tính số HS đạt HK khá , TB và tỉ số % giữa các loại HS với cả lớp ?
1HS lên bảng :
Số HS đạt HK khá là :
Số HS đạt HK TB là :
800-(480+280) = 40(em)
Tỉ số % của số HS đạt HK tốt so với cả lớp là :
Tỉ số % của số HS đạt HK khá so với cả lớp là :
Tỉ số % của số HS đạt TB tốt so với cả lớp là :
3.Bài giảng
1.Biểu đồ phần trăm
a) biểu đồ phần trăm dạng cột
yêu cầu HS quan sát hình 13 (sgk)
ở biểu đồ này , tia thẳng đứng ghi gì ? tia nằm ngang ghi gì ?
chú ý số ghi trên tia đứng bắt đầu từ 0 các số ghi theo tỉ lệ
Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng, có mầu hoặc kí hiệu khác nhau
Yêu cầu HS làm ?1
b) biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
Yêu cầu HS quan sát hình 14 (sgk)
Biểu đồ này có bao nhiêu ô vuông?
Có 100 ô vuông, mỗi ô vuông biểu thị 1%
35% khá
60% tốt
5% trung bình
Yêu cầu HS dùng giấy kẻ ô vuông để là bài tập 149(sgk)
c) Biểu đồ hình quạt
Yêu cầu HS quan sát hình 15 sgk
Đọc hình 
Quan sát SGK
Tia đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm
Làm ?1:
Tóm tắt :
Lớp có 40 HS
Đi xe buýt : 6 bạn
Đi xe đạp : 15 bạn
Còn lại đi bộ
Tính tỉ số % mỗi loại HS so với cả lớp
Biểu diễn bằng biểu đồ cột 
Cả lớp làm bài , 1 em lên bảng vẽ
Giải :
a)
b)biểu đồ
Số học sinh
Đi xe buýt
Đi xe đạp
Đi bộ
Số phần trăm
0
60
47,5
37,5
30
15
Quan sát hình 14:
Có 100 ô vuông
Làm bài :
Số HS đạt HK tốt 60%
Số HS đạt HK khá 35%
Số HS đạt HK TB 5%
4.Củng cố luyện tập(5p)
Yêu cầu HS đọc biểu đồ phần trăm biểu thị số dân thành thị và nông thôn :
Đọc : Thành thị : 23,48%
 Nông thôn : 76,52%
5.Hướng dẫn về nhà (3p)
Nắm chắc cách đọc các loại biểu đồ phần trăm và cách vẽ
Bài tập : 150,151,152(sgk)
Tự thu thập số liệu kết quả học tập học kì I của lớp để vẽ biểu đồ phần trăm
Ngày soạn:13/4/2012
Ngày dạy:20/4/2012
Tieỏt 103 : LUYỆN TẬP
I. MUẽC TIEÂU : 
 * Kieỏn thửực : Học sinh biết đọc, vẽ các biểu đồ % dạng cột, ô vuông, hình quạt.
 * Kyừ naờng : Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số % đọc các biểu đồ %, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông.
 * Thaựi ủoọ : Có ý thức tính cẩn thận, chính xác.
 II. CHUAÅN Bề : 
 - GV : Baỷng phuù 
 - HS : Baỷng nhoựm 
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
 1. Ổn định tỡnh hỡnh lớp :(1 ph) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Caõu hoỷi
ẹaựp aựn và biểu điểm
Muốn đổ bờ tụng, người ta trộn 1 ta xi măng, 2 tạ cỏt và 6 tạ sỏi.
Tớnh tỉ số phần trăm từng thành phần của bờ tụng?
 Khối lượng của bờ tụng là: ( 2,5đ)
 1 + 2+ 6 = 9 (tạ)
- Tỉ số của xi măng là: ( 2,5đ)
- Tỉ số của cỏt là: ( 2,5đ) 
- Tỉ số của xi măng là: ( 2,5đ)
 3. Baứi mụựi :
 * Giụựi thieọu baứi : Chuựng ta tieỏp tuùc tỡm hieồu caựch veừ bieồu ủoà phaàn traờm qua tiết luyện tập sau .
 * Tieỏn trỡnh daùy : 
 * Tieỏn trỡnh daùy : 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Noọi dung ghi baỷng
Gọi 1 HS đọc đề bài tập 151 SGK và lờn bảng làm bài tập đú.
Gọi hS đọc đề bài 152 SGK
-Tớnh tổng số trường PT của cả nước ?
- Tớnh tỉ số phần trăm của mỗi loại trường chiếm so với tổng số cỏc trường PT trong cả nước ?
- Vẽ biểu đồ cột ?
 HS ve biểu đồ ụ vuụng theo cỏc tỉ số phần trăm đó tớnh 
phần trăm
Tiểu học học
TH CS
TH.PT
60
40
20
 Bài 151 (SGK T.61)
a, Khối lượng của bờ tụng là:
 1 + 2+ 6 = 9 (tạ)
- Tỉ số của xi măng là:
- Tỉ số của cỏt là:
- Tỉ số của xi măng là:
Bài 152 (SGK – T.61)
Tổng số trường phổ thụng của nước ta năm học 1998 – 1999 là:
 13 076 + 8 583 + 1 641
 = 23 300.
- Trường tiểu học chiếm:
- Trường trung học cơ sở chiếm:
- Trường PTTH chiếm:
 4 Dặn dũ học ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: (2’) 
 -Xem lại cỏc kiến thức đó học ở học kỳ II để tiết sau ụn tập.
 - BTVN : Xem đề cương và làm cỏc bài tập trong đề cương học kỳ II 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DEP NHAT NAM 20122013.doc