Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 12 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 12 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

- HS hiểu được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên thực chất là phép nhân các thừa số bằng nhau

- Nắm vững các khái niệm cơ số và số mũ

- Nắm vững công thức am.an = am + n

- Biết viết thu gọn dạng tích thành tích cácluỹ thừa, tính kết quả của một số luỹ thừa với số mũ nhỏ, cơ số nhỏ

 

doc 2 trang Người đăng ducthinh Lượt xem 1613Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 6 - Môn Số học - Tiết 12 - Bài 7: Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ Mục tiêu:
HS hiểu được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên thực chất là phép nhân các thừa số bằng nhau
Nắm vững các khái niệm cơ số và số mũ
Nắm vững công thức am.an = am + n
Biết viết thu gọn dạng tích thành tích cácluỹ thừa, tính kết quả của một số luỹ thừa với số mũ nhỏ, cơ số nhỏ
II/ Chuẩn bị:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi đề bài tập
HS: Xem bài trước ở nhà
III/ Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp và kiêmt tra sĩ số
 2.Kiểm tra.
 1HS làm bài tập về nhà ở tiết 10-11
 3.Bài mới.
 Nội dung
Hoạt động giữa thầy và trò
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
an = , n 0
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a
a: cơ số
n: số mũ
an: đọc là “a mũ n” hoặc “a luỹ thừa n” hay: “a luỹ thừa bậc n”
* Chú ý: 
a2: còn gọi là a bình phương
a3: còn gọi là a lập phương
Qui ước: a1 = a
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
am.an = am + n
GV: Yêu cầu HS tính : 3 + 3 + 3 + 3
H: Có thể thay phép tính cộng các số 3 ở trên bằng phép toán nào nhanh hơn mà vẫn cho kết quả đúng?
GV: Trong phép cộng nhiều số hạng bằng nhau người ta có thể thay bằng phép nhân
GV(Nêu vấn đề)
* 3.3.3.3 =? ; 2.2.2 =? ; 5.5.5.5.5=?
Vậy ta có thể thay thế phép tính nhân nhiều thừa số giống nhau bằng phép tính nào?
GVHD: Giải quyết vấn đề
* 3.3.3.3 = 34 ; 2.2.2 = 23; 5.5.5.5.5 = 55
H: Vậy =?(n số a)
GV: Giới thiệu luỹ thừa, cách đọc tên luỹ thừa, cách viết luỹ thừa
GV(h):Vậy luỹ thừa bậc n của a là gì?
Củng cố: 1HS làm ?1 trên bảng
Cả lớp làm vào vở.
GV: Nêu vấn đề
Hãy viết tích của hai luỹ sau thừa thành một luỹ thừa: A, 32. 33 =? ; B, 43.44= ?
HS: Suy nghĩ làm
1HS lên bảng trả lời
H: Tổng quát: am. an =?
GVHD: Dùng định nghĩa luỹ thừa để viết tích các luỹ thừa trên thành một luỹ thừa
HS: Phát biểu thành lời nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Củng cố: HS làm ?2, bài tập 56 SGK
4/ Củng cố: 
Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên: cách đọc, tên gọi, cách viết
Qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
5/ Dặn dò: Học bài, làm bài tập: 5; 58; 59; 60(SGK)
BTVN:
1. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa
a, 125.25.5 
b, 169.13.52; 
c, 196.7.2 
d, 343.72.
2. Tìm n N sao cho 25< 2n<250
3. Tìm x biết:
a, 4x = 256
b, 9x = 729
c, x4 = 81
d, x5 = 243.
²²²²²²²—™{˜–²²²²²²²²

Tài liệu đính kèm:

  • docso hoc6.12.doc