I: Mục tiêu
- Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp.
- Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết dùng ký hiệu hay .
- Vận dụng được kiến thức để giải bài tập.
II: Chuẩn bị:
GV: SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp
HS: Đọc trước bài
III - Phương pháp
- Vấn đáp, nêu vấn đề – hoạt đông nhóm
IV: Các hoạt động dạy và học.
1) Kiểm tra: Kiểm tra vở, thống nhất số lượng vở với bộ môn toán
2) Bài mới
CHƯƠNG I : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn: 20 / 8 / 2011 Ngày giảng: 23 / 8 / 2011 Tiết 1: TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I: Mục tiêu - Làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy VD về tập hợp, nhận biết được một phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp. - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết dùng ký hiệu hay . - Vận dụng được kiến thức để giải bài tập. II: Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, bảng phụ, các VD về tập hợp HS: Đọc trước bài III - Phương pháp - Vấn đáp, nêu vấn đề – hoạt đông nhóm IV: Các hoạt động dạy và học. 1) Kiểm tra: Kiểm tra vở, thống nhất số lượng vở với bộ môn toán 2) Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ghi bảng Hoạt động 1: ( 8') Tìm hiểu các VD - Em hãy quan sát trên bàn GV ngồm những đồ vật gì? GV:Giới thiệu tập hợp các đồ vật Tập hợp HS trong lớp. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? Em hãy lấy thêm VD về tập hợp GV: Nhận xét uốn nắn và chốt lại. - HS quan sát và kể ra số đồ vật ở trên bàn. HS suy nghĩ lấy thêm ví dụ về tập hợp 1) Các ví dụ: - Tập hợp các học sinh của lớp 6C - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 Hoạt động 2: (21') Cách viết các kí hiệu GV:Cho HS đọc thông tin sau nục 2- (T5) ? Người ta thường đặt tên cho tập hợp như thế nào? cho VD ? Viết tập hợp B các chữ cái a; b; c; d ? Chỉ ra các phần tử trong tập hợp. GV: Giới thiệu kí hiệu thuộc, không thuộc ? Hãy điền kí hiệu hay vào ô trống. 3 A; 6 B GV: Cho HS nhận xét, chốt lại ? Ngoài cách viết trên còn cách viết nào khác? GV: Giới thiệu cách viết Để biểu diễn tập hợp ta có những cách nào? - Em hãy biểu diễn tập hợp sau bằng 2 cách viết ( Tập hợp những số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10) - Yêu cầu HS dưới lớp làm nháp và nhận xét. - GV giới thiệu thêm cách biểu diễn tập hợp bằng hình vẽ minh họa. HS đọc thông tin trong Dùng chữ cái in hoa A = B = HS lên bảng điền HS đọc nội dung chú ý - Ta có 2 cách : Liệt kê các phần tử, hoặc dựa vào tính chất các phần tử. - HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét. Đánh giá. 2) Cách viết các kí hiệu Đặt tên cho tập hợp bằng chữ cái in hoa A = {0; 1; 2; 3} Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp 1 tập hợp A 7 tập hợp A - Ngoài cách viết như trên ta có thể viết tập hợp A dựa vào tính chất các phần tử. VD: A = {x Î N çx < 4} * Chú ý: SGK- T5 VD: A = {0; 2; 4; 6; 8} Hoặc ; A = {x Î N çx < 10} Hoạt động 3: (13') luyện tập ? Lấy một ví dụ về tập hợp trong thực tế ? Nêu cách viết 1 tập hợp - Cho HS lên bảng thực hiện ?1 - Gọi HS nhận xét. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?2 - Thu lại kết quả cho các nhóm nhận xét chéo - Giáo viên nhắc lại lưu ý cho HS HS lấy VD HS: Nêu hai cách viết - HS lên bảng thực hiện Làm theo nhóm (3') - HS nhận xét 3) Luyện tập ?1: D = {x Î N çx < 7} Vậy. 2 Î D; 10 Ï D ?2: (NHA TRANG) A = {N; H; A; T; R; G} - Lưu ý: Mối phần tử chỉ liệt kê một lần, Không cần theo thứ tự. 3) Củng cố - Thế nào là tập hợp? Có những cách nào để biểu diễn một tập hợp số. 4) Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Tự lấy thêm ví dụ về tập hợp, cách viết một tập hợp bằng hai cách - BT: 3 ;4 ;5 - T6
Tài liệu đính kèm: