Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (bản 3 cột)

Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (bản 3 cột)

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu thế nào là nhân hai số nguyên khác dấu.

- Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên khác dấu

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- GV: phấn màu, Bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

I.Kiểm tra:

 Phát biểu quy tắc chuyển vế?

 Làm bài tập 71.88(SGK)

 a) –2001+(1999+2001)

 b)(43–863) –(137 –57)

II.Dạy bài mới

Hướng dẫn cho hs: (-3).4

Gọi 2 hs lên thực hiện

 (-5).3

 2.(-6)

Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?

Em hãy phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

Tính:

 (-5).6

 9.(-3)

 (-4).0

Vậy tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu?

 Phát biểu

= -2001+1999 –2001=1999

= 43–863–137 +57

=(43+57) –(863+137)

= 100 - 1000= -900

Chú ý theo dõi

Lên bảng thực hiện tương tự

=(-5)+(-5)+(-5)= -15

=(-6)+(-6)= -12

Giá trị tuyệt đối bằng giá trị tuyệt đối của hai số nhân nhau, con dấu thì lấy dấu trừ.

Phát biểu quy tắc

= -(5.6)= -30

= -(9.3)= -27

= -(4.0)= 0

bằng 0

1.Nhận xét mở đầu:

(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3)

 = -12

(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)

 = -15

2.(-6)= (-6)+(-6)

 = -12

2.Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:

 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được

 Ví dụ:

a) 5.(-14)= -(5.14)= -70

b) (-25).12= -(25.12)

 = -300

Chú ý:

Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học - Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp (bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN TIẾT 1 §1.TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
NGÀY SỌAN:
NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ HẠNH
MỤC TIÊU:
HS hiểu thế nào là nhân hai số nguyên khác dấu.
Nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 
Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên khác dấu
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: phấn màu, Bảng phụ
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
I.Kiểm tra:
 Phát biểu quy tắc chuyển vế?
 Làm bài tập 71.88(SGK)
 a) –2001+(1999+2001) 
 b)(43–863) –(137 –57) 
II.Dạy bài mới
Hướng dẫn cho hs: (-3).4
Gọi 2 hs lên thực hiện
 (-5).3
 2.(-6)
Em có nhận xét gì về giá trị tuyệt đối và về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?
Em hãy phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Tính:
 (-5).6
 9.(-3)
 (-4).0
Vậy tích của một số nguyên a với số 0 bằng bao nhiêu? 
 Phát biểu
= -2001+1999 –2001=1999 
= 43–863–137 +57 
=(43+57) –(863+137)
= 100 - 1000= -900
Chú ý theo dõi
Lên bảng thực hiện tương tự
=(-5)+(-5)+(-5)= -15
=(-6)+(-6)= -12
Giá trị tuyệt đối bằng giá trị tuyệt đối của hai số nhân nhau, con dấu thì lấy dấu trừ. 
Phát biểu quy tắc
= -(5.6)= -30
= -(9.3)= -27
= -(4.0)= 0
bằng 0
1.Nhận xét mở đầu:
(-3).4= (-3)+(-3)+(-3)+(-3)
 = -12
(-5).3 = (-5)+(-5)+(-5)
 = -15
2.(-6)= (-6)+(-6)
 = -12
2.Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:
 Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả nhận được
 Ví dụ:
5.(-14)= -(5.14)= -70
(-25).12= -(25.12)
 = -300 
Chú ý:
Tích của một số nguyên a với số 0 bằng 0
III.Củng cố:
Phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
Hãy nhớ: Số âm x Số dương = Số âm
 73/89/SGK
 a) (-5).6=-30 ;b)9.(-3)=-27 ; 
 c)(-10).11=-110 ;d)150.(-4)=-600
 74/89/SGK
 a)(-125).4=-500 ;b)(-4).124=-500 ; c)4.(-125)=-500
76/89/SGK
x
5
-18
18
-25
y
-7
0
-10
40
x.y
-35
-180
-180
-1000
* IV. HDVN:
 _Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, làm lại các BT đã giải
 _BTVN: 75/89/SGK; 113;115;118/68/SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docT60.doc