1 MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
1.2.Kỹ năng:HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước; HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu: .
1.3.Thái độ:Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
2. TRỌNG TÂM: HS hiểu và biết biểu diễn tập hợp
3. CHUẨN BỊ:
3.1GV: Thước, phấn màu
3.2HS: Bảng nhóm.
4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4.1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS.
4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách, vở.
GV giới thiệu nội dung của chương I SGK.
4.3. Bài mơi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
-Hoạt động 1:Các ví dụ.
GV cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu:
-Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn.
-GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp, trường:
-Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
-Tập hợp các cây trong trong sân trường.
HS tự tìm các ví dụ về tập hợp.
-Hoạt động 2: Cách viết, các ký hiệu.
GV: Ta thường dùng các chữ các in hoa để đặt tên tập hợp.
Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:
A= hay A= . .
Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp:
-Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” ( nếu phần tử là số) hoặc dấu”,”.
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý.
GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B?
(GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai).
HS lên bảng viết.
GV: đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu:
? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không?
(HS: Có)
GV giới thiệu:
Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
? Số 5 có là phần tử của A hay không?
(HS: Không)
Kí hiệu: 5 A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
GV: Dùng kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng.
a B; 1 B ; B
HS lên bảng làm.
Sau khi làm xong bài tập GV tóm tắt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp.
Cho HS đọc “ Chú ý” SGK.
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách ( chỉ ra tính chất đặc trung của tập hợp đó).
A= { x N/x<>
Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên.
GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK.
GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B trong SGK.
GV cho HS hoạt động nhóm
+Nhóm 1:
+Nhóm 2:
HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai ( nếu có).
4.4Củng cố luyện tập:
GV cho HS thi đualàm BT 1, 2 SGK/6.
GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm một bài tập.
Cả lớp làm vào vở nháp.
HS nhận xét bài làm trên bảng.
GV nhận xét chung. 1/ Các ví dụ:
VD:
-Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn.
-Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học.
-Tập hợp các cây trong trong sân trường.
2/ Cách viết-Các kí hiệu:
Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết:
A= hay A= . .
B = hay B = . .
Kí hiệu: 1 A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A.
5 A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A.
a B; 1 B ; B
hoặc B
hoặc B
Chú ý: (SGK)
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
-Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
C1: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
C2: D= {x N/ x<>
2 D; 10 D
M =
BT1 SGK/6:
BT2 SGK/6
Bài 1 – Tiết 1 TẬP HỢP-PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Tuần dạy: 1 1 MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức:HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. 1.2.Kỹ năng:HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước; HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu:. 1.3.Thái độ:Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. 2. TRỌNG TÂM: HS hiểu và biết biểu diễn tập hợp 3. CHUẨN BỊ: 3.1GV: Thước, phấn màu 3.2HS: Bảng nhóm. 4 TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 4.1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS. 4.2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về sách, vở... GV giới thiệu nội dung của chương I SGK. 4.3. Bài mơi: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -Hoạt động 1:Các ví dụ. GV cho HS quan sát hình 1 SGK rồi giới thiệu: -Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn. -GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay trong lớp, trường: -Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. -Tập hợp các cây trong trong sân trường. HS tự tìm các ví dụ về tập hợp. -Hoạt động 2: Cách viết, các ký hiệu. GV: Ta thường dùng các chữ các in hoa để đặt tên tập hợp. Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A= hay A=. . Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. GV: Giới thiệu cách viết tập hợp: -Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn cách nhau bởi dấu chấm phẩy “;” ( nếu phần tử là số) hoặc dấu”,”. -Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tuỳ ý. GV: Hãy viết tập hợp B các chữ cái a, b, c ? Cho biết các phần tử của tập hợp B? (GV gọi HS lên bảng làm và sửa sai). HS lên bảng viết. GV: đặt câu hỏi và giới thiệu tiếp các kí hiệu: ? Số 1 có là phần tử của tập hợp A không? (HS: Có) GV giới thiệu: Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. ? Số 5 có là phần tử của A hay không? (HS: Không) Kí hiệu: 5A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. GV: Dùng kí hiệu hoặc chữ thích hợp để điền vào các ô vuông cho đúng. a B; 1 B ; B HS lên bảng làm. Sau khi làm xong bài tập GV tóm tắt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách viết tập hợp. Cho HS đọc “ Chú ý” SGK. GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A bằng 2 cách ( chỉ ra tính chất đặc trung của tập hợp đó). A= { xN/x<4} Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung trong SGK. GV: Giới thiệu cách minh hoạ tập hợp A, B trong SGK. 1 2 3 0 A a c b B ?2 ?1 GV cho HS hoạt động nhóm ?1 +Nhóm 1: ?2 +Nhóm 2: HS nhận xét. GV nhận xét, sửa sai ( nếu có). 4.4Củng cố luyện tập: GV cho HS thi đualàm BT 1, 2 SGK/6. GV cùng cả lớp theo dõi, nhận xét. GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm một bài tập. Cả lớp làm vào vở nháp. HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét chung. 1/ Các ví dụ: VD: -Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn. -Tập hợp những chiếc bàn trong lớp học. -Tập hợp các cây trong trong sân trường. 2/ Cách viết-Các kí hiệu: Ví dụ: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Ta viết: A= hay A= . . B = hay B =. . Kí hiệu: 1A đọc là 1 thuộc A hoặc 1 là phần tử của A. 5A đọc là 5 không thuộc A hoặc 5 không là phần tử của A. a a B; 1 B ; B b hoặc B c hoặc B Chú ý: (SGK) Để viết một tập hợp, thường có hai cách: -Liệt kê các phần tử của tập hợp. - Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. ?1 C1: D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} C2: D= {xN/ x<7} ?2 2D; 10D M = BT1 SGK/6: BT2 SGK/6 4.5Hướng dẫn HS học ở nhà: +Học kĩ phần chú ý SGK. +Làm các bài tập: 3, 4, 5 SGK/6. 5. RÚT KINH NGHIỆM: -Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Phương pháp:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . -Sử dụng ĐDDH & TBDH: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: