Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp

A. Mục tiêu :

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp , nhận biết một đối tượng thuộc cụ thể hay không thuộc tập hợp .

- Học sinh biết tập hợp theo diễn đạt bằng lời, biết sử dụng ký hiệu : ; .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng nhiều cách để viết tập hợp .

B. Chuẩn bị :

- GV: Bài soạn; bảng phụ ghi bài tập thêm; phiếu học tập.

- HS: SGK; dụng cụ học tập.

C. Tiến trình bài dạy:

I. Ổn định lớp : Trật tự – vệ sinh – dụng cụ học – sách giáo khoa.

II. Bài mới :

 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung bài ghi

I. Các ví dụ :

- GV giới thiệu cho học sinh một số ví dụ về tập hợp.

- Gọi học sinh tìm các ví dụ khác về tập hợp.

II .Cách viết và các kí hiệu:

- GV giới thiệu cách đặt tên cho một tập hợp (dùng chữ cái in hoa ) và lấy ví dụ

- GV lưu ý học sinh về dấu , dấu “ ;” và thứ tự liệt kê

Ví dụ tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5

 A =

Hay A =

- Gọi học sinh viết cách khác cho tập hợp A

- Gọi học sinh cho ví dụ khác

- Cho học sinh làm BT ?2 trang 6 SGK .

- Gọi một học sinh lên bảng giải

- GV giới thiệu với học sinh các kí hiệu ; , cách đọc .

- Cho học sinh làm bài ? 1 trang 6 SGK

- Gọi một học sinh lên bảng giải .

- GV giới thiệu cách viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặt trưng

 A=

- Gọi học sinh viết cách khác

- Hãy viết tập hợp B gồm các mùa trong 1 năm.

- GV hướng dẫn học sinh minh họa tập hợp A, B.

- GV vẽ hình minh họa BT ?1 , ?2 .

- HS đứng tại chổ trả lời

 A = hay

 A =

 B = { mai, cúc }

- Cả lớp làm vào tập

- Một học sinh lên bảng giải

tập hợp

- Cả lớp làm vào tập

- HS giải

D =

 2 D ; 10 D

-Học sinh viết:

A =

- HS lên bảng vẽ hình.

 I. Các ví dụ :

- Tập hợp các cây viết trên bàn.

- Tập hợp các chiếc xe đạp trong bãi giữ xe.

- Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay.

II .Cách viết và các kí hiệu :

1. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho một tập hợp.

Ví dụ:

A = {0; 1; 2; 3; 4} hay

A = {4; 1; 0; 3; 2}

B = { mai, cúc }

Ký hiệu đọc là thuộc

 đọc là không thuộc

2. Để viết một tập hợp có hai cách:

* Liệt kê các phần tử của tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; 4}

* Chỉ ra tính chất đặt trưng:

A = {x N / x <>

Tập hợp B gồm các mùa trong 1 năm là:

B = { xuân, hạ, thu, đông }

_ Minh hoạ bằng hình vẽ:

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần I
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tiết 1 :	TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.
A. Mục tiêu :
Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy ví dụ về tập hợp , nhận biết một đối tượng thuộc cụ thể hay không thuộc tập hợp .
Học sinh biết tập hợp theo diễn đạt bằng lời, biết sử dụng ký hiệu : Ỵ ; Ï .
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng nhiều cách để viết tập hợp .
B. Chuẩn bị :
GV: Bài soạn; bảng phụ ghi bài tập thêm; phiếu học tập.
HS: SGK; dụng cụ học tập.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định lớp : Trật tự – vệ sinh – dụng cụ học – sách giáo khoa. 
II. Bài mới :
 Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung bài ghi
I. Các ví dụ :
- GV giới thiệu cho học sinh một số ví dụ về tập hợp. 
- Gọi học sinh tìm các ví dụ khác về tập hợp. 
II .Cách viết và các kí hiệu: 
- GV giới thiệu cách đặt tên cho một tập hợp (dùng chữ cái in hoa ) và lấy ví dụ 
- GV lưu ý học sinh về dấu , dấu “ ;” và thứ tự liệt kê 
Ví dụ tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 
 A = 
Hay A = 
- Gọi học sinh viết cách khác cho tập hợp A 
- Gọi học sinh cho ví dụ khác 
- Cho học sinh làm BT ?2 trang 6 SGK .
- Gọi một học sinh lên bảng giải 
- GV giới thiệu với học sinh các kí hiệu Ỵ; Ï, cách đọc .
- Cho học sinh làm bài ? 1 trang 6 SGK 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- GV giới thiệu cách viết tập hợp theo cách chỉ ra tính chất đặt trưng 
 A= 
- Gọi học sinh viết cách khác 
- Hãy viết tập hợp B gồm các mùa trong 1 năm. 
- GV hướng dẫn học sinh minh họa tập hợp A, B.
- GV vẽ hình minh họa BT ?1 , ?2 .
- HS đứng tại chổ trả lời 
 A = hay
 A = 
 B = { mai, cúc }
- Cả lớp làm vào tập 
- Một học sinh lên bảng giải 
tập hợp 
- Cả lớp làm vào tập 
- HS giải 
D = 
 2 Ỵ D ; 10 Ï D
-Học sinh viết: 
A = 
- HS lên bảng vẽ hình.
I. Các ví dụ :
- Tập hợp các cây viết trên bàn.
- Tập hợp các chiếc xe đạp trong bãi giữ xe.
- Tập hợp các ngón tay trên một bàn tay.
II .Cách viết và các kí hiệu :
1. Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho một tập hợp.
Ví dụ:
A = {0; 1; 2; 3; 4} hay 
A = {4; 1; 0; 3; 2}
B = { mai, cúc }
Ký hiệu Ỵ đọc là thuộc
 Ï đọc là không thuộc
2. Để viết một tập hợp có hai cách:
* Liệt kê các phần tử của tập hợp: A = {0; 1; 2; 3; 4}
* Chỉ ra tính chất đặt trưng:
A = {x Ỵ N / x < 5}
Tập hợp B gồm các mùa trong 1 năm là: 
B = { xuân, hạ, thu, đông }
_ Minh hoạ bằng hình vẽ:
III. Củng cố :
a/ Ghi nhớ 
I . VD : 
Tập hợp dụng cụ HS = vở , sách, viết, thước
Các mùa trong năm : xuân, hạ, thu, đông
II. Cách viết các ký hiệu: 
Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho tập hợp
A = 
B= { cam, táo, lê, hồng }
Mỗi phần tử Ỵ tập hợp liệt kê 1 lần, thứ tự liệt kê tùy ý 
- Phần tử 1 thuộc tập hợp A, kí hiệu 1 Ỵ A
- Phần tử 6 không thuộc A, kí hiệu 6 Ï A
Có 2 cách cho 1 tập hợp:
1/ Liệt kê tất cả các phần tử thuộc tập hợp đó .
A= 
2/ Chỉ ra tính đặc trưng của các phần tử 
A= 
Hoặc B =
Hay C = 
b/ Làm bài tập 3 – 4 trang 6 SGK
 4) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học bài
Làm bài tập 1,2,5 / trang 6 SGK 
5) Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 1.doc