Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 3 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm (tiếp)

Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 3 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm (tiếp)

. Mục tiêu

 *Kiến thức: Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

 *Kỹ năng: -Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm

 - Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau

 - Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm

 * Thái độ: Rèn tính vẽ hình cẩn thận, chính xác

II. Chuẩn bị

GV: Thước thẳng, bảng phụ,

HS: Thước thẳng, bảng nhóm

 

doc 2 trang Người đăng levilevi Lượt xem 1579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn học Hình học lớp 6 - Tiết 3 - Bài 3: Đường thẳng đi qua hai điểm (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3
 Ngày soạn:14/09/2010
 Ngày dạy :17/09/2010
Bài 3. Đường thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu
	*Kiến thức: Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt
	*Kỹ năng: -Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
	- Biết vị trí tương đối giữa hai đường thẳng: cắt nhau, song song, trùng nhau
	- Vẽ hình chính xác đường thẳng đi qua hai điểm
 * Thái độ: Rèn tính vẽ hình cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, bảng phụ, 
HS: Thước thẳng, bảng nhóm
III. Tiến trình bài giảng
	1. ổn định lớp (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ( 7)
	Yêu cầu HS trả lời miệng những câu hỏi sau:
Thế nào là ba điểm thẳng hàng ? Nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng
Trả lời miệng bài tập 11 SGK: vẽ hình 12 trên bảng
Nói cách vẽ ba điểm không thẳng hàng. Làm bài tập 13. Sgk
3. Bài mới (26)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Cho điểm A, vẽ đường thẳng a đi qua A. Có thể vẽ được mấy đường thẳng như vậy ?
- Lấy điểm B A, vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Vẽ được mấy đường như vậy?
- Đọc thông tiin trong SGK: Có những cách nào để đặt tên cho đường thẳng ?
- Đọc tên những đường thẳng ở hình H1. Chúng có đặc điểm gì?
- Các đường thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
- Các đường thẳng ở H3 có đặc điểm gì ?
- Vẽ hình và trả lời câu hỏi
- Làm bài tập 15. Sgk: Làm miệng
- Dùng một chữ cái in thường, hai chữ cái in thưòng, hai chữ cái in hoa
- Làm miệng ? Sgk
- Đường thẳng a, HI
- Chúng trùng nhau
- Chúng cắt nhau
- Chúng song song với nhau
1. Vẽ đường thẳng
* Nhận xét: Có một và chỉ một đường thảng đi qua hai điểm phân biệt
2. Tên đường thẳng
3. Đường thẳng trùng nhau, ....
a. Đường thẳng trùng nhau
H1
b. Đường thẳng cắt nhau
H2
c. Đường thẳng song song
i
k
 H3
* Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song
IV. Củng cố(6’)
Tại sao không nói ba điểm không thẳng hàng ?
Làm bài tập 16
Cho ba điểm và một thước thẳng. Làm thế nào để biết ba điểm đó có thẳng hàng không?
Làm bài tập 17 Sgk
Làm bài tập 19Sgk
V. Hướng dẫn học ở nhà(2’)
	Học bài theo SGK
	Làm bài tập 18 ; 20 ; 21 SGK
	Đọc trước nội dung bài tập thực hành.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3.doc