Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Một số khái niệm về tập hợp - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Một số khái niệm về tập hợp - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS làm quen với khái niệm tập hợp quá các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

2. Kỹ năng: -HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước

-HS biết vận dụng tập hợp theo diến đạt bằng lời cụ thể của bài toán.

3. Thỏi độ: Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.

B. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp

C. CHUẨN BỊ:

1) Thầy: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố

2) Trũ : Xem trước nội dung của bài

D. TIẾN TRÌNHDẠY HỌC:

 I. Ổn định tổ chức (1):

 II. Bài cũ: Không kiểm tra

 III. Bài mới:

 Triển khai:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1(5phỳt): Nhỏc lại khái niệm về tập hợp

GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu về tập hợp

HS: Tìm mội vài VD về tập hợp mà em biết trong lớp học

Hoạt động 2(15phỳt): GV giới thiệu cách viết ký hiệu của tập hợp, cách đọc các phần tử của tập hợp

? Tập hợp HS lớp 6A có bao nhiêu phần tử

HS tự tìm Vd và tìm số phần tử của tập hợp

? Phần tử 4, phần tử 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao?

? Để biết được một phần tử có thuộc một tập hợp hay không ta phải làm như thế nào?

- Gv giới thiệu cáh biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ ven

- HS tìm 1Vd về tập hợp, sau đó tìm tập hợp đó có bao nhiêu phần tử. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ

Hoạt động 3(13phỳt): Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập

 ?1. ?2 SGK

 1.Các VD:

Khái niệm tập hợp thường được gặp trong toán học và cả trong đời sống chẳng hạn:

- Tập hợp học sinh lớp 6A

- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

-Tập hợp các chữ cái a, b, c.

2.Cách viết ký hiệu:

Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa.

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c.

*Ta viết:

A = {0; 1; 2; 3 } hay A= {1; 3; 2; 0}

B = {a; b; c} hay B = {b; a; c}

Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B

*Ký hiệu: 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc1 là phần tử của A

 5 A, đọc là 5 không thuộcA hoặc 5 không là phần tử của A.

Chú ý:

- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “ ; ”(nếu số phần tử là số) hoặc dấu “,”

-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý

-Để viết một tập hợp A nói trên, ngoài cách viết các phần tử của tập hợp còn có cách viết:

A= {x N| x < 4},="" trong="" đó="" n="" là="" số="" tự="">

- Người ta còn minh họa tập hợp bẳng biểu đồ ven như sau:

 .1 .2 . a

 . 3 . b

 .4 . c

3. Bài tập:

 ?1

 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }

 2 D 10 D

 ?2

 M = {N; H; A ; T; R; N; G}

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1: Một số khái niệm về tập hợp - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Đức Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP
Ngày soạn 17/09/2008 	Ngày dạy..	
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
HS làm quen với khái niệm tập hợp quá các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.
2. Kỹ năng:
-HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước
-HS biết vận dụng tập hợp theo diến đạt bằng lời cụ thể của bài toán.
3. Thỏi độ:
Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp.
B. Phương pháp: Gợi mở vấn đáp
C. Chuẩn bị:
1) Thầy: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố
2) Trũ : Xem trước nội dung của bài
D. Tiến trìnhDẠY HỌC:
 I. ổn định tổ chức (1’):
 II. Bài cũ: Không kiểm tra
 III. Bài mới: 
 Triển khai:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1(5phỳt): Nhỏc lại khái niệm về tập hợp
GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu về tập hợp
HS: Tìm mội vài VD về tập hợp mà em biết trong lớp học 
Hoạt động 2(15phỳt): GV giới thiệu cách viết ký hiệu của tập hợp, cách đọc các phần tử của tập hợp
? Tập hợp HS lớp 6A có bao nhiêu phần tử
HS tự tìm Vd và tìm số phần tử của tập hợp
? Phần tử 4, phần tử 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao?
? Để biết được một phần tử có thuộc một tập hợp hay không ta phải làm như thế nào?
- Gv giới thiệu cáh biểu diễn tập hợp bằng biểu đồ ven
- HS tìm 1Vd về tập hợp, sau đó tìm tập hợp đó có bao nhiêu phần tử. Hãy biểu diễn bằng biểu đồ
Hoạt động 3(13phỳt): Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập
 ?1. ?2 SGK
1.Các VD:
Khái niệm tập hợp thường được gặp trong toán học và cả trong đời sống chẳng hạn:
- Tập hợp học sinh lớp 6A
- Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4
-Tập hợp các chữ cái a, b, c..
2.Cách viết ký hiệu:
Người ta thường đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c..
*Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3 } hay A= {1; 3; 2; 0}
B = {a; b; c} hay B = {b; a; c}
Các số 0, 1, 2, 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B
*Ký hiệu: 1ẻ A, đọc là 1 thuộc A hoặc1 là phần tử của A
 5 ẽA, đọc là 5 không thuộcA hoặc 5 không là phần tử của A.
Chú ý: 
- Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu “ ; ”(nếu số phần tử là số) hoặc dấu “,”
-Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý
-Để viết một tập hợp A nói trên, ngoài cách viết các phần tử của tập hợp còn có cách viết:
A= {x ẻ N| x < 4}, trong đó N là số tự nhiên.
- Người ta còn minh họa tập hợp bẳng biểu đồ ven như sau:
 A
B
 .1 .2 . a
 . 3 . b
 .4 . c
3. Bài tập: 
 ?1 
 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
 2 ẻ D 10 ẽ D
 ?2 
 M = {N; H; A ; T; R; N; G}
 IV. Củng cố (5’): 
- GV nhắc lại khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách biểu diễn bằng biểu đồ
- HS làm BT 3 SGK
V. Dặn dò (2’): - Xem lại bài, làm bài tập 4, SGK và BT sách BT
 -Xem trước bài tập hợp các số tự nhiên
Rỳt kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1.doc