Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lợi

 I.-MỤC TIÊU :

*Kiến thức :

- HS biết được các số tự nhiên, nắm được các quy tắc về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.

- Biết phân biệt số nhỏ o bên trái sốlớn trên tia số.

 *Kỹ năng :

- HS biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.

- HS phân biệt được các tập hợp N và N*;biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số N.

 II.- CHUẨN BỊ :

- GV : Tranh vẽ Bài tập 4; mô hình tia số, bảng phụ

- HS : ôn lại các kiến thức ở lớp 5, bảng con

 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

T/G HĐGV HĐHS KTCB

8ph

15ph

12ph

9ph HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ

1.1- Cho ví dụ về tập hợp

1.2- Làm Baì tập 3

Hỏi thêm : Tìm 1 phân tử thuộc A mà không thuộc B.

-Tìm 1 phân tử vùa thuộc A vùa thuộc B

-Làm BT 4

HĐ 2 : Tập hợp N và N*

2.1-Ở tiểu học ta biết các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là số N .

Ở bài trước tabiết tập hợp số N ký hiệu của tự nhiên

* Hãy điền ký hiệu ; vào ô trống:12 N; N.

GV vẽ tia số rồi biểu diễn 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 trên tia số.

HS : Ghi tiếp theo

GV : Nhấn mạnh “Mỗi số tự nhiên b/d bỡi 1 điểm trên tia số. GV giới thiệu tập hợp N*

2.2- Củng cố

HĐ 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

3.1 GV gọi HS đọc mục a SGK GV chỉ trên tia số H6 SGK và giới thiệu

Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn trái lớn hơn

GV điền ký hiệu trên

GV : Đọc mục b,c trong SGK

GV : Ghi số tự nhiên liên tiếp

H ? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất, có số nào lớn nhất hay không ? Vì sao

GV đọc mục d, e SGK

HĐ 4 : Củng cố

4.1 : Làm bài 8 -Tập hợp các cây trong vườn

-Tập hợp các ngón tay trong 1 bàn tay

HS : x A, y B

 B A , b B

12 N ; N

HS ghi thêm các điểm 5, 6, 7

Điền ký hiệu ,

5 N* ; 5 N

 0 N ; 0 N*

HS : làm việc với SGK

Củng cố : Điền ký hiệu > , < cho="" đúng="">

3 9 ; 15 7

Viết tập hợp

A =

Làm bài 6

a) 18, 100, a + 1

b) 34 , 999 , b - 1

Làm bài :

Số O là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số N lớn nhất. Vì bất cứ số N nào cũng có số N liền sau nó.

ĐS : A =

Hoặc A =

HS thực hiện

Bài 4

ĐS : a

ĐS : b

ĐS : A =

A =

1/ Tập hợp N và N*

 Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; là các số tự nhiên.

N =

N* =

Tia số

2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

ĐS :

A =

GV : Nhấn mạnh tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .

 

doc 118 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 88Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	Ngày soạn: 10/08/2009
Tiết: 	01	Ngày dạy:19/08/2009
CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
	§ 1. TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
 I-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : -HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
*Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu và.
*Tư duy :Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
 II-CHUẨN BỊ :
 GV : Hình vẽ minh họa các tập hợp H2, 3, 4, 5 bảng phụ viết sẵn đề bài tập củng cố.
 III.-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
TG
HĐGV
HĐHS
KTCB
1ph
HĐ1 : Giới thiệu chương I
10ph
HĐ2: GV cho HS quan sát
H1 SGK rồi giới thiệu các đồ vật đặt trên bàn.
GV dùng các vật dụng trong lớp để lấy vị dụ.
HS trả lời :
*Tập hợp các đồ vật (sách, bút) đặt trên bàn (H1)
-Tập hợp HS lớp 6A1, 
-Tập hợp các chữ cái
1. Các ví dụ :
*Tập hợp các đồ vật đặt trên bàn.
-(SGK)
8ph
HĐ3:Cách viết và các kí hiệu
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4.
GV : Giới thiệu các số 0 ; 1 ; 2; 3 là phần tử của t.h. A
GV : Giới thiệu ký hiệu
 và cách đọc.
HS đọc
1 A đọc là 1 là phân tử của A hoặc 1 thuộc A;.
2. Cách viết tập hợp:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 :
A = 
Hay A =
-các số 0, 1, 2, 3 là phân tử của tập hợp.
12ph
HĐ 3.2. Củng cố
Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống
3 A ; 7 A; A
HS trả lời :
3 A , 7 A , 1 A
Ký hiệu 1 A ; 
 5 A
B = 
HĐ 3.3 :
GV giới thiệu tiếp tập hợp 
B = 
Điền số hoặc ký hiệu vào ô trống
 A B ; 1 B; B 
Các phân tử của T/h B là a, b, c
HS : 
a B , 1 B
 c B
HĐ 3.4 :
GV : Qua 2 ví dụ trên GV giới thiệu 2 chú ý SGK
* Chú ý : SGK
HĐ 3.5 :
GV giới thiệu thêm cách viết khác tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 viết liệt kê tất cả các phân tử của tập hợp a đó là 0 ; 1; 2 ; 3 hoặc chỉ ra t/c đặc trưng cho các phân tử x của tập hợp a là x N và x < 4
HS đọc lại
Viết các tập hợp của
 A = 
12ph
 HĐ4 : Củng cố
4.1 : HS làm ? 1
4.2 : HS làm Bài 1
4.3 : HS làm ? 2
4.4 : HS làm bài 2
4.5 : GV minh họa tập hợp bằng đường cong kín các phân tử của tập hợp được biểu diễn dấu.
HS làm 
Bài 1 :
A = 
12 Ỵ A ; 16 A
B = 
Bài 2 :
C = 
 A 
 .2
 .0 .3
 .1
Để viết một tập hợp ta thực hiền cách :
-Liệt kê các phân tử tập hợp
-Chỉ ra t/c đặc trưng các phân tử của tập hợp đó
*Chú ý : Mỗi phân tử chỉ liệt kê 1 lần.
 HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2ph)
 *HS về nhà tìm các ví dụ tập hợp
 *Làm BT 3, 4. 5
Tuần: 01	Ngày soạn: 	11/08/2009
Tiết: 	02	Ngày dạy: 	19/08/2009
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
 I.-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : 
- HS biết được các số tự nhiên, nắm được các quy tắc về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên.
- Biết phân biệt số nhỏ o bên trái sốlớn trên tia số.
 *Kỹ năng : 
- HS biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
- HS phân biệt được các tập hợp N và N*;biết sử dụng các ký hiệu , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số N.
 II.- CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh vẽ Bài tập 4; mô hình tia số, bảng phụ
- HS : ôn lại các kiến thức ở lớp 5, bảng con 
 III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
T/G
HĐGV
HĐHS
KTCB
8ph
15ph
12ph
9ph
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
Cho ví dụ về tập hợp
 Làm Baì tập 3
Hỏi thêm : Tìm 1 phân tử thuộc A mà không thuộc B.
-Tìm 1 phân tử vùa thuộc A vùa thuộc B
-Làm BT 4
HĐ 2 : Tập hợp N và N*
2.1-Ở tiểu học ta biết các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;  là số N . 
Ở bài trước tabiết tập hợp số N ký hiệu của tự nhiên 
* Hãy điền ký hiệu ; vào ô trống:12 N; N.
GV vẽ tia số rồi biểu diễn 0 ; 1; 2 ; 3 ; 4  trên tia số.
HS : Ghi tiếp theo 
GV : Nhấn mạnh “Mỗi số tự nhiên b/d bỡi 1 điểm trên tia số. GV giới thiệu tập hợp N*
2.2- Củng cố
HĐ 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
3.1 GV gọi HS đọc mục a SGK GV chỉ trên tia số H6 SGK và giới thiệu
Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn  trái  lớn hơn
GV điền ký hiệu trên
GV : Đọc mục b,c trong SGK 
GV : Ghi số tự nhiên liên tiếp
H ? Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất, có số nào lớn nhất hay không ? Vì sao
GV đọc mục d, e SGK
HĐ 4 : Củng cố
4.1 : Làm bài 8
-Tập hợp các cây trong vườn
-Tập hợp các ngón tay trong 1 bàn tay
HS : x A, y B
 B A , b B
12 N ; N
HS ghi thêm các điểm 5, 6, 7
Điền ký hiệu , 
5 N* ; 5 N
 0 N ; 0 N*
HS : làm việc với SGK
Củng cố : Điền ký hiệu > , < cho đúng 
3 9 ; 15 7
Viết tập hợp
A = 
Làm bài 6 
18, 100, a + 1
34 , 999 , b - 1
Làm bài :
Số O là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số N lớn nhất. Vì bất cứ số N nào cũng có số N liền sau nó.
ĐS : A = 
Hoặc A =
HS thực hiện
Bài 4
ĐS : a
ĐS : b
ĐS : A = 
A = 
1/ Tập hợp N và N*
 Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;  là các số tự nhiên. 
N = 
N* = 
Tia số
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
ĐS : 
A = 
GV : Nhấn mạnh tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử .
 HĐ5: Hướng dẫn về nhà (1ph)
Học kỹ bài trong SGK và vở ghi.
Làm bài 10 (SGK.8). Bài 10 15 (SBT.4;5)
Tuần: 01	Ngày soạn:	12/08/2009
Tiết: 	03	Ngày dạy:	20/08/2009
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
 I.-MỤC TIÊU :
 *Kiến thức : 
HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.
 *Kỹ năng : 
HS biết đọc và viết theo hệ, thập phân, hệ La Mã không quá 30.
 *Tư tưởng : 
HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
 II.- CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30.
 HS : H vẽ một số của đồng hồ có chữ số La Mã ( H 7)
 III.- CÁC HOẠT ĐỘNG: 
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động giáo viên
Nội dung
7ph
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
- HS viết tập hợp N và N*
1.2. Làm bài 7
Hỏi thêm : Viết tập hợp a các số N x mà x N*
-Viết Tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách
-B/diễn các phần tử tập hợp B trên tia số.
N = 
N* = 
Bài 7 : A = 
 B = 
 C = 
ĐS : A = 
 B = 
 B = 
 0 1 2 3 4 5 6
10ph
HĐ2 : Số và chữ số
2.1. GV gọi 1 HS ghi một vài số tự nhiên bất kỳ.
GV giá trị 10 chữ số dùng để ghi mọi số tự nhiên
VD : Số 3895 . Phân biệt số và chữ số.
HS : chẳng hạn 15 ; 32 ; 4509
Làm bài 11* b
* số 1425
14 : số trăm
 4: chữ số hàng trăm
142 : số chục
 2 : Chữ số hàng chục
1. Số và chữ số :
Với 10 chu số ta ghi được mỗi số tự nhiên.
* Chú ý (SGK)
10ph
HĐ3 : Hệ thập phân
 -Giới thiệu hệ thập phân trong SGK
GV nhấn mạnh trong hệ thập phân,l giá trị của mỗi chu số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó vừa phụ thuộc vàovị trí của nó trong số đã cho 
* Hãy viết dưới dạng tổng các hàng đơn vị
GV củng cố (trong SGK)
HS làm :
222 = 200+ 20 + 2
 = 10a + b
= 100 a + 10 b+ c
(? ) Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau 
(9 8 7)
2. Hệ thập phân
Số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số 100.
10ph
6ph
HĐ4 : Cách ghi số La mã
GV : Cho HS 12 số La Mã trên mặt đồng hồ
GV : Giá trị các chữ I , II, III và 2 số đặc biệt N ; IX
GV : giới thiệu các số La Mã từ 1- 30
GV nêu rõ các nhóm chữ số IV, IX, các chữ số I,V,X là thành phần để tạo ra số La Mã
Giá trị số LaMã là tổng cácc thành phần của nó
2.4 GV: Đọc các số LaMã sau: XIV, XXVII, XXIX
HĐ5: Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại chú ý trong SGK.
3.1 Làm BT 12; 13; 14; 
15 (c) (SGK)
 XII
 IX III
 VI
Chẳng hạn: 
XVIII = X +V +III
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1
 = 18
HS thực hiện
3. Cách ghi số La Mã :
10 số LaMã đầu tiên; I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
 HĐ 4: Hướng dẫn về nhfa (2ph)
 - Học kỹ bài. 
 - Làm bài 16; 17; 18; 19; 20; 21; 23 (SGK.56) 
Tuần: 02	Ngày soạn:	20/08/2009
Tiết: 	04	Ngày dạy:	26/08/2009
§4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
 I.-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : 
- HS hiểu hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phân tử, có thể có vô số phân tử, cũng có thể không có phân tử nào.
- Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
 *Kỹ năng : 
- HS biết tìm phân tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không phải tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng đúng các ký hiệu và Ỉ
 *Tư tưởng : 
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu Ỵ và Ì
 II.- CHUẨN BỊ:
 	- GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập
 	- HS : Bảng con, bảng nhóm, ôn lại các kiến thức cũ
 III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G
Hoạt động giáo viên 
Hoạt động giáo viên 
Nội dung 
7ph
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
-Làm bài 14/10
-Làm bài 15/10
gọi 2 HS lên bảng thực hiện
ĐS: 102; 120; 210; 201
ĐS: a) Mười bốn, hai mươi sáu
 b) XVIII, XXV
 c) IV = V - I
 V = VI - I
 VI - V = I
8ph
15ph
HĐ2 : Số p/tử của một t/hợp
GV nêu các vi dụ trong SGK
-Một tập hợp có thể có bao nhiêu phân tử ?
Củng cố Làm bài ?1
-Làm bài ?2 
Chú ý	
2.2 Giới thiệu ký hiệutập rỗng:
Tập hợp các số tự nhiên x sao cho x + 15 = 2 là tập hợp rỗng ?
2.3Củng cố: Bài 17
HĐ 3: Tập hợp con
3.1/Cho HS kiểm tra mỗ phân tử của tập hợp E có thuộc tập hợp E hay không?
GV minh hoạ E và F bằng hình vẽ 11 SGK.
3.2 Cho tập hợp
M ={a, b ,c}	
	Viết các tập con của M có 1 phân tử, 2 phân tử
GV: {a}Ì M chứ không phải a Ì M
3.3Củng cố: Làm ?3: Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau
HS tìm số lượng các phân tử của tập hợp. Từ đó rút ra kết luận
-Tập hợp c có 100 phân tử. N có vô số phân tử.
D ={0} có 1 phân tử
E = {bút, thước} ... 
= 21. 10 = 210 ; 210 = 2.3.5.7
d. 85 (35 + 27) - 35(85 - 27)
= 85.35 + 85.27- 35.85 + 35.27
= (85.35 - 35.85) +(35 + 85).27
= 0 + 27.120
= 3240
Bài tập 3 : Tìm x biết
a. (12x - 43).83 = 4.84
12x - 64 = 4.84.83
12x - 64 = 32
 12x = 96
 x = 8
b. 720 :{41 - (2x -5)} = 23.5
 720 : {41 - 2x + 5} = 40
 46 - 2x = 18
 2x = 28
 x = 14
G.v Để viết 1 tập hợp người ta cĩ những các nào ?
 Cho ví dụ ?
- Ghi lại 2 cách viết tập hợp A lên bảng.
G.v : Lưu ý mỗi phần tử được liệt kê 1 lần thứ tự tuỳ ý.
? Một tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêuphần tử ? Cho ví dụ ?
Khi nào ta nĩi tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? 
Cho ví dụ ? 
(G.v đưa k/n tập hợp con lên bảng)
? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau ?
- Tìm giao của 2 tập hợp H và K ?
- H/s trả lời miệng,
- Chỉ ra số phần tử của tập hợp đĩ
- Nếu mọi ptử của tập hợp A đều thuộc t.hợp B thì t.hợp A đgl THC của t.hợp B.
- Nếu A Ì B ; BÌ A thì A = B
HĐ 2: Ơn tập về tập hợp N ; Z.
Thế nào là tập hợp N ? ; N* ; tập Z ? biểu diễn các tập hợp đĩ ?
Mối quan hệ giữa các tập hợp đĩ như thế nào ?
G/v vẽ lên bảng
? Tại sao cần mở rộng tập N à Z ?
G/v mỗi số tự nhiên đều là số nguyên vậy em hãy nêu thứ tự trong Z.
Biểu diễn các số -3 ; 2 ; 5 ; trên trục số ?
Bài tập : Xắp xếp theo thứ tự Tăng dần 5 ;-15 ; 8 ; 3 ;-1; 0
Giảm dần : - 97 ; 10 ; 0 ; 4 ; - 9 ; 100
- HS trả lời miệng.
H/s  Để phép trừ luơn thực hiện được, đơng thời để biểu thị các đại lượng cĩ 2 hướng ngược nhau.
2 h/s lên bảng
HĐ 3: Luyện tập về phép cộng, trừ số nguyên.
Dạng 1: Thực hiện phép tính
- Thơng qua bài tập cho h/s.
Ơn tập kiến thức về các phép tính trong N và phép cộng ; trừ trong Z.
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm bài tập nĩi rõ cách làm
Phần c ; d. Lưu ý h/s tránh nhầm lẫn về dấu.
? Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu ? khác dấu ?
? Phát biểu quy tắc trừ 2 số nguyên ?
Dạng 2: Tìm x
Yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài 3
Tìm x biết:
a. (12x -43).83 = 4.84
b. 720 : {41 - (2x - 5)} = 23.5
- 2 h/s lên bảng
- H/s dưới lớp làm vào vở ; nhận xét
- H/s chỉ ra được : áp dụng t/chất ; phương pháp của phép nhân đối với phép cộng.
- Cộng 2 gt tuyệt đối
- Đắt trước kết quả dấu chung.
H/s Để trừ số nguyên a cho số nguyên b ta lấy số a cộng số đối của b.
2 h/s lên bảng mỗi em làm một phần.
H/s dưới lớp làm - nhận xét.
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà.
 - Tiếp tục ơn tập kiến thức về bội ; ước ; BCNN;
 ƯCLN ; Tính chất chia hết.
 - Ơn tập các dạng bài tập đã chữa.
Ngày soạn: 11- 12- 2008
Ngày dạy 6A, 6B: 13- 12- 2008
Tiết 54 : ƠN TẬP HỌC KỲ I ( tiếp )
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ H/s tiếp tục được ơn củng cố kiến thức về dấu hiệu chia hết
+ Khái niệm ước; bội ; ƯC ; ƯCLN ; BC ; BCNN, vận dụng vào các vài tốn thực tế.
 2. Kỹ năng:
+ H/s giải thành thạo các bài tốn tìm ƯC ; ƯCLN ; BC ; BCNN.
 3. Thái độ:
+ Cĩ ý thức ơn tập tốt các kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Chuẩn bị 1 số kiến thức cơ bản ; bài tập.
 - Trị : Thực hiện theo HD về nhà giờ trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội dung
HĐ 1: Ơn tập dấu hiệu chia hết, Ước, Bội 
III. Dấu hiệu chia hết:
1. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
2. Tính chất chia hết của tổng:
a) an ; bm => (a + b)m
 (a ; b ; m Ỵ N ; m ¹ 0)
b) am ; b ./. m 
 => (a + b) ./. m
 (a ; b ; m Ỵ N ; m ¹ 0)
c) a ; b ; n Ỵ N ; n ¹ 0
 an => a.bn
IV. Ước và bộ:
a. ĐN ước của 1 số a ĩ ab 
a là bội của b
b. ƯC - ƯCLN (SGK)
c. BC – BCNN (SGK)
B. Luyện tập.
1. Bài tập 1:
a. 2 
 => * Ỵ {0 ; 2 ; 4 ; 6; 8}
b. 5 => * Ỵ {0 ; 5}
c. 2 
 5 => * Ỵ {0}
2. Bài tập 2 :
Giải số : 5 => b Ỵ {0 ;5}
* Nếu b = 0 ta cĩ số a970
9 => a + 9 + 7 + 0 9 
 => a + 16 9 
 => (a + 7) + 9 9 
 => a + 7 9 
Vì a Ỵ N và 1 < a < 9
Nên 8 < a + 7 < 16
Do đĩ a + 7 = 9 => a = 2
* Nếu b = 5 cĩ số a975 9 
=> a + 9 + 7 + 5 9 
=> a + 21 9 
=> (a + 3) + 18 9 
=> a + 3 9 
Vì a Ỵ N và 4 < a + 3 < 12
=> a + 3 = 9 => a = 6
Vậy cĩ 2 số thoả mãn là a = 6 hoặc a = 2 cĩ 2970 ; 6975
3. Bài 216 (SBT- 28)
Gọi số h/s phải tìm là a 
(a Ỵ N*)
Ta cĩ : a - 5 là BC (12 ; 15 ; 18) và a thảo mãn 195 < a -5 < 395.
Ta tìm được:
 a - 5 = 360 -> a = 365 
Vậy số h/s của trường là 365.
GV đưa ra BT: Chọn câu đúng. 
a. Nếu tổng của 2 số CHC 4 và 1 trong 2 số CHC 4 thì số cịn lại CHC 4.
b. Nếu mỗi số hạng của tổng khơng CHC 3 thì tổng khơng CHC 3.
c. Nếu 1 thừa số của tích mà CHC 1 số thì tích CHC số đĩ.
 ? Nêu các t/c chia hết của tổng ?
? Phát biểu ĐN ước và bội của 1 số ?
? Nêu quy tắc tìm ước; ƯCLN ?
? Quy tắc tìm BC ; BCNN ?
G.v HD chuẩn xác kiến thức
- Cách tìm ƯC thơng qua ƯCLN.
- Cách tìm BC thơng qua BCNN.
HS: Chọn câu đúng 
H.s : a. đúng ; b. sai 
 c. đúng
 VD : 53 ; 103
H/s đứng tại chỗ lần lượt trả lời
H/s:
+ Tìm ƯCLN - tìm Ư của ƯCLN.
+ Tìm BCNN - Tìm B của BCNN.
HĐ 2: Luyện tập.
G/v giới thiệu bài tốn : Điền chữ số vào dấu * để được số 
a. Chia hết cho 2
b. Chia hết cho 5
c. Chia hết cho cả 2 và 5
GV nêu bài tốn 2 :
Thay chữ số a ; b bởi các chữ số thích hợp để số vừa chia hết cho 5 ; vừa chia hết cho 9 ?
? Số chia hết cho 5 phải thoả mãn điều kiện gì ?
Số chia hết cho 9 thoả mãn điều kiện gì ?
HD học sinh nhận xét 2 trường hợp: b = 0 và b = 5
Lập luận tìm a trong mỗi t/h
Y/cầu h/s thảo luận nhĩm ngang tìm a.
- G/v HD nhận xét chốt lại kiến thức, phương pháp giải bài tốn.
- G/v nêu đề bài 216 SBT:
Số HS khối 6 của một trường trong khoảng tử 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 HS. Tính số HS đĩ.
- HD h/s nhận xét bài làm của các nhĩm
H/s trả lời miệng: 
a. Dấu hiệu chia hết cho 2 là số cĩ tận cùng là chữ số chẵn..
b. Một số chia hết cho 5 tận cùng của nĩ bằng 0 hoặc 5. 
c. Số chia hết cho cả 2 và 5 tận cùng là 0 .
H/s : b Ỵ {0 ; 5}
H/s tổng các chữ số chia hết cho 9
H/s thảo luận nhĩm ngang
Dãy 1 xét trường hợp b = 0
Dãy 2 nt b = 5
H/s đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày
Học sinh thảo luận làm bài giấy.
Các nhĩm trình bày đáp án
Nhĩm khác nhận xét, bổ sung
HĐ 3: Hướng dẫn về nhà.
 - Ơn tập kiến thức cơ bản theo đề cương.
 - Ơn tập các dạng bài tập đẫ chữa ở chương I, II.
 - Gìơ sau kiểm tra học kỳ I.
 Ngày soạn: 
Ngày dạy 6A, 6B: 24 - 12- 2008
Tiết 55 + 56: KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 ( Cả số học và hình học)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: 
+ Kiểm tra đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh về các kiến thức cơ bản C.I ; các kiến thức đã học cơ bản cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc (số học) kiến thức cơ bản mơn h2.
 2. Kỹ năng:
+ H/s biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập
- Tính tốn chính xác, trình bày lời giải ngắn gọn khoa học.
- H/s biết vận dụng kiến thức, suy luận để tính độ dài đoạn thẳng ; chứng tỏ 1 điểm là trung điểm của đoạn thẳng. 
 3. Thái độ:
+ Cẩn thận, chính xác, cĩ ý thức tự giác làm bài.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Bài kiểm tra phơ tơ cho HS. Ra đề , làm đáp án , biểu điểm chi tiết .
 - Trị : Ơn tập các kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
- GV phát đề cho HS , học sinh đọc đề và làm bài . GV nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc . 
- KIỂM TRA: ( Theo đề của nhà trường).
 3. Nhận xét - Hướng dẫn : 
GV nhận xét ý thức của HS trong giờ làm bài kiểm tra : ý thức chuẩn bị dụng cụ học tập , thái độ trong khi kiểm tra , tính tự giác , tinh thần , thái độ . 
Dặn dị : Ơn tập lại các kiến thức đã học trong học kỳ I . Học thuộc các khái niệm về đường trịn . 
Chuẩn bị cho học kỳ II ( SGK , Vở ghi , SBT , dụng cụ học tập ) 
Ngày soạn: 28 - 12- 2008
Ngày dạy 6A, 29- 12- 2008
 6B: 29- 12- 2008
Tiết 57 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần số học)
I. MỤC TIÊU:
 Khắc sâu kiến thức cơ bản học kỳ I
1. Kiến thức: 
+ H/s nắm vững các bước giải các dạng tốn trong bài kiểm tra
 2. Kỹ năng:
+ Tự đánh giá bài làm của mình qua việc chữa bài ; Nhận ra được ưu điểm và tồn tại các lỗi thường mắc trong giải tốn bài minh và bài bạn.
 3. Thái độ:
+ H/s cĩ ý thức vươn lên trong học tập - Học kỳ II
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Đáp án - Thang điểm - Lỗi thường mắc của h/s
 - Trị : Làm lại bài kiểm tra vào vở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
HĐ 1: Chữa bài kiểm tra.
+ Chỉ ra lỗi sai thường mắc.
G/v chốt lại kiến thức như đáp án
a. Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.
- Thực hiện cộng 2 số nguyên dương.
- Thực hiện cộng 2 số nguyên âm.
b. Phân biệt k/n, gt tuyệt đối và k/n số đối
- G/v nhận xét sửa sai
- Lưu ý học sinh vận dụng quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
- 1 số em vận dụng thiếu khoa học : tính luỹ thừa rồi nhân, chia
- 1 số em cịn nhầm dấu khi bỏ dấu ngoặc
(2002 - 79 + 15) - (79 + 15)
= 2002 - 79 + 15 + 79 - 15
áp định tính chất giao hốn kết hợp tính hợp lý
 G/v đưa thêm bài tập 
(17 - 35) - (-183 - 35)
Khắc sâu : Bỏ dấu ngoặc khi đằng trước cĩ dấu (-) nhớ đổi dấu các hạng tử.
G.v chữa bài và nhân xét sửa lỗi cho học sinh 
- HS1 : 
Chữa Câu 1 : 
Chữa Câu 2 : 
2 h/s lên bảng chữa bài tập 
Chữa Câu 3 : 
HĐ 2:Hướng dẫn về nhà.
- Giải tiếp bài 4 ; 5 ; 6 vào vở bài tập
- Xem lại các bài 1 - 3 đã chữa
Ngày soạn: 28 - 12- 2008
Ngày dạy 6A, 29- 12- 2008
 6B: 29- 12- 2008
TIẾT 58 : TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (Phần số học)
I. MỤC TIÊU:
 Khắc sâu kiến thức cơ bản học kỳ I
1. Kiến thức: 
+ H/s nắm vững các bước giải các dạng tốn trong bài kiểm tra
 2. Kỹ năng:
+ Tự đánh giá bài làm của mình qua việc chữa bài ; Nhận ra được ưu điểm và tồn tại các lỗi thường mắc trong giải tốn bài minh và bài bạn.
 3. Thái độ:
+ H/s cĩ ý thức vươn lên trong học tập - Học kỳ II
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: Đáp án - Thang điểm - Lỗi thường mắc của h/s
 - Trị : Làm lại bài kiểm tra vào vở
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 
Các hoạt động:
HĐGV
HĐHS
Nội Dung
HĐ 1: Chữa bài kiểm tra.
* G/v lưu ý 1 số sai lầm của học sinh 
- Thiếu điềukiện : x Ỵ N ; 200 < x < 400
- Một số em lập luận sai x12 ; x15 ; x18 => x Ỵ BC (12 ; 15 ; 18)
- Một số em tìm BCNN chưa chính xác
- Một số cịn nhầm lẫn bước x - 3 = 360 => x = ?
- Một số bài thiếu bước trả lời bài tốn
2. G.v cho học sinh làm thêm bài tập
+ Dạng 1 : (Liên quan đến tìm ước chung ; ƯCLN)
+ Dạng 2 : (Liên quan đến tìm BC ; BCNN)
* GV nhận xét chung bài làm của HS.
Chữa Câu 4 : 
HS lên bảng chữa câu 4.
Chữa Câu 5 : 
HĐ 2:Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại bài tập đã chữa.
- Ơn các kiến thức cơ bản : Quy tắc cộng ; trừ số nguyên
- Quy tắc tìm ước chung ; BC ; ƯCLN ; BCNN các số tự nhiên.
- Chuẩn bị cho học kỳ II ( SGK , Vở ghi , SBT , dụng cụ học tập ). 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Toan 6 (4 cot).doc