Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 48 - Nguyễn Thành Quang

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 48 - Nguyễn Thành Quang

I/ MỤC TIÊU : Nắm được tập hợp các số tự nhiên và kí hiệu. Biết phân biệt 2 kí hiệu N và N* . Nắm được thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, biết sử dụng kí hiệu <,> , biết tìm số liền trước, liền sau một số tự nhiên cho trước

Có kỹ năng khi sử dụng ký hiệu.

II CHUẨN BỊ :

* HS: SGK, SBT, ôn tập các kiến thức ở lớp 5 về so sánh 2 số tự nhiên

* GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:

Hãy cho 2 ví dụ về tập hợp , làm BT 5

Hoạt động 2 : Tìm hiểu tập N và N*

 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG

Ở các lớp tiểu học các em đã được học về số tự nhiên hay chưa? Em hãy cho ví dụ về các số tự nhiên

- Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N

- Vậy viết tập hợp N như thế nào?

- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số,

- Hỏi: Đây là gì? Dùng để làm gì?

Giới thiệu điểm a

Giới thiệu tập hợp N*

HS phân biệt tập hợp N và tập hợp N*

Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

Kí hiệu a< b="" đọc="" thế="" nào?="">

Nếu a nhỏ hơn b ta còn có cách viết nào khác?

a nhỏ hơn hoạc bằng b viết NTN?

* Giới thiệu tính chất bắt cầu :

So sánh :2 ?5, 5 ?8 suy ra 2 ?8

Nếu m< n="" và="">

Ớ TH các em đã học số liền trước, só liên sau hay chưa? Hãy tìm số liền sau của 7, số liền trước của số 9.

Mỗi số có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau

Trong tập N có phần tử nhỏ nhất không?

Đó là phần tử nào? phần tử nào lớn nhất trong tập N?

- Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ?

 1/Tập hợp N và tập hợp N*

N ={0;1;2;3;.}

N*= { 1;2;3;4;5;.}

2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

Với a,b N

a nhỏ hơn hoặc bằng b

Ký hiệu :a b

Nếu a< b="" ,="" b="">< c="" thì="" a=""><>

-Mỗi số tự nhiên có một số twj nhiên liền trước ,liền sau duy nhất

-Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất ,không có số tự nhiên lớn nhất

-Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.

 

doc 62 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 48 - Nguyễn Thành Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1
Tiết :1
 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Soạn : 
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS được làm quen với khái niệm tập hợp, biết cho ví dụ tập hợp, biết các cách viết tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp, biết sử dụng các ký hiệu Î, Ï 
-HS biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán và sử dụng ký hiệu ,
-Rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
II/ CHUẨN BỊ : 
* HS: SGK, SBT
* GV: SGK, SBT, bảng phụ 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 :Kiểm tra :Nhắc nhở dặn dò HS về phương pháp học và các yêu cầu của bộ môn: có vở bài tập riêng và phải chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp, đặc biêt là phải làm đầy đủ các BT theo yêu cầu của các tiết học. Có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết
Hoạt động 2 :Các ví dụ về tập hợp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
NỘI DUNG
GV Giới thiệu khái niệm tập hợp, cho các ví dụ về tập hợp : TH các HS trong 1 lớp, các số tự nhiên nhỏ hơn 6, các chữ cái c, d, e 
Em nào có thể nêu thêm các ví dụ về tập hợp? 
Viết một tập hợp NTN?
1/Các ví dụ 
Tập hợp:- các số tự nhiên nhỏ hơn 6
 -Các chữ cái x,y,z
 - HS khối 6 của trường
Hoạt động 3: Cách viết và các ký hiệu 
GV: Nêu cách đặt tên tập hợp: dùng chữ cái in hoa. Nêu vài ví dụ 
Giới thiệu các phần tử của tập hợp 
Đưa mô hình minh hoạ trên bảng phụ
A = {0;1;2;3}
Các phần tử
B = {x,y,z }
Viết một tập hợp M= {3;5;7;8 }
Các số 3; 5; 7; 8 gọi là gì ?
Tập hợp M có bao nhiêu phần tử ?
Giới thiệu cách đọc kí hiệu 5 Î M ; 9 Ï M
Để HS nắm được phần chú ý GV đặt câu hỏi:
 Hãy nêu nhận xét về cách viết tập hợp?
Mỗi phần tử được viết mấy lần, có thể viết theo thứ tự khác được không?
Ngoài cách viết Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như trên còn có cách viết khác là chỉ ra t/c đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. 
 GV nêu ví dụ
Để viết một tập hợp ta có mấy cách
GV Giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp bằng sơ đồ Ven 
2/Cách viết và các ký hiệu 
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4,các chữ cái x,y ,z
Viết :A= { 0; 1; 2; 3} 
 B = {x,y,z }
Ký hiệu :,
Đọc : thuộc , không thuộc 
*Chú ý (SGK)
Các cách viết một tập hợp
Hai cách (SGK)
Hoạt động 4 : củng cố: Cho HS làm ?1 ?2 
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 1, 2. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm 
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 3, 4. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm 
Hoạt động 5 : Dặn dò
- Làm lại các BT 1, 2, 3, 4 trang 6 SGK vào vở BT, Làm thêm BT 1,2 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần: 1
Tiết : 2
TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Soạn : 
Giảng: 
I/ MỤC TIÊU : Nắm được tập hợp các số tự nhiên và kí hiệu. Biết phân biệt 2 kí hiệu N và N* . Nắm được thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, biết sử dụng kí hiệu , biết tìm số liền trước, liền sau một số tự nhiên cho trước
Có kỹ năng khi sử dụng ký hiệu.
II CHUẨN BỊ : 
* HS: SGK, SBT, ôn tập các kiến thức ở lớp 5 về so sánh 2 số tự nhiên 
* GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ:
Hãy cho 2 ví dụ về tập hợp , làm BT 5
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tập N và N*
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
 NỘI DUNG
Ở các lớp tiểu học các em đã được học về số tự nhiên hay chưa? Em hãy cho ví dụ về các số tự nhiên 
- Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N
- Vậy viết tập hợp N như thế nào?
- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số, 
- Hỏi: Đây là gì? Dùng để làm gì? 
Giới thiệu điểm a
Giới thiệu tập hợp N*
HS phân biệt tập hợp N và tập hợp N*
Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên 
Kí hiệu a< b đọc thế nào? 
Nếu a nhỏ hơn b ta còn có cách viết nào khác?
a nhỏ hơn hoạc bằng b viết NTN?
* Giới thiệu tính chất bắt cầu : 
So sánh :2 ?5, 5 ?8 suy ra 2 ?8
Nếu m< n và n<p thì em có nhận xét gì về m và p? Hãy so sánh chúng
Ớ TH các em đã học số liền trước, só liên sau hay chưa? Hãy tìm số liền sau của 7, số liền trước của số 9. 
Mỗi số có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau
Trong tập N có phần tử nhỏ nhất không?
Đó là phần tử nào? phần tử nào lớn nhất trong tập N?
- Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? 
 1/Tập hợp N và tập hợp N*
N ={0;1;2;3;........}
N*= { 1;2;3;4;5;............}
2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
Với a,bN
a nhỏ hơn hoặc bằng b
Ký hiệu :a b
Nếu a< b , b < c thì a < c
-Mỗi số tự nhiên có một số twj nhiên liền trước ,liền sau duy nhất 
-Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất ,không có số tự nhiên lớn nhất 
-Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử.
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm ?
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 6, 7. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm 
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 8 . Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm 
Hoạt động 5 : Dặn dò
- Làm các BT 7, 8, 9 ,10 / 8 SGK vào vở BT,HS khá giỏi làm thêm BT 14,15 SBT
Nghiên cứu bài ghi số tự nhiên
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 1
Tiết : 3
GHI SỐ TỰ NHIÊN 
Soạn:
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS phân biệt được số và chữ số
Biết ghi số và đọc số ở hệ thập phân, các số La Mã từ 1 đến 30 Biết kí hiệu ab, abc
II/ CHUẨN BỊ : 
HS: SGK, SBT	
GV: SGK, SBT, bảng phụ 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Làm BT 7: Viết các tập hợp bằng cách liệt kê 
So sánh tập hợp N và tập hợp N*
Gọi HS làm các BT 8, 9, tìm 2 số tự nhiên liền sau 12,a với aN
Hoạt động 2 : Phân biệt 2 khái niệm số và chữ số
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ 
 NỘI DUNG 
Số 5874 có mấy chữ số?
Ta cần dùng bao nhiêu chữ số thì có thể viết được mọi số tự nhiên ?
Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ?
Đưa ra một số số, hỏi HS số chữ số của mỗi số
Trình bày phần chú ý: 
Khi viết số tự nhiên ta cần chú ý điều gì?
Ta cần phải phân biệt số với chữ số số chục, số trăm với số hàng chục, số hàng trăm
1/ Số và chữ số :
 Ví dụ :
+ 38 là số có 2 chữ số
+ 5874 là số có 4 chữ số 
* Chú ý (SGK)
.	Hoạt động 3 : Tìm hiểu Hệ thập phân
GV Giới thiệu về hệ thập phân: Thông thường thì cứ bao nhiêu đ/v ta được một chục và bao nhiêu chục thì ta được một trăm?
TQ: Mười đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị ở hàng liền kề trước nó.
Mỗi chữ số ở vị trí khác nhau thì có GTkhác nhau
Số 555 = ?
Giới thiệu kí hiệu ab, abc 
Viết ab dưới dạng tổng của các chữ số
Viết abc dưới dạng tổng của các chữ số
Lưu ý rằng còn có những hệ ghi số khác trong đó không phải 10 đv ở hàng này thành 1 đv ở hàng lớn hơn liền kề
2/ Hệ thập phân
555 = 5.100 + 5.10 + 5
abc = a.100 + b .10 + c
abcde = a.10000 + b.1000 +c.100 + d.10 + e (a 0 )
Hoạt động 4 : Tìm hiểu thêm một cách ghi số khác: Số La Mã
GV: Y/c HS ghi lại các số La Mã mà các em đã biết.
Tuỳ theo khả năng của HS mà GV bổ sung thêm và hướng dẫn HS cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30
Y/c HS Viết một số số La Mã trong khoảng 1-30
Số La Mã được dùng trong trường hợp nào?
Nhận xét về cách ghi số La Mã
3/ Chú ý : Chữ sốLa Mã
Từ 1đến 30 viết bằng chữ số La Mã
 ( SKG)
 Hoạt động 5 : Rèn luyện Củng cố
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 11 --> 13, 15. 
 Hoạt động 6 : Dặn dò
- Làm lại các BT 11 --> 15 trang 10 SGK vào vở BT, Làm thêm BT25;26;27/6 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 2
Tiết 4
SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 
TẬP HỢP CON
Soạn: 
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 hoặc nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước không
Biết sử dụng kí hiệu Ì , Ë và không nhầm lẫn với kí hiệu Î
II/ CHUẨN BỊ : 
HS: SGK, SBT	
GV: SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa BT 19 SB.Viết giá trị số abcd
HS2: Làm bài tập 13/10.Viết tập hợp H gồm các số x sao cho 12 x 20
Tập hợp H có bao nhiêu phần tử ?
Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
NỘI DUNG
GV nêu ví dụ về tập hợp như SGK
Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ? Y/c HS làm ?1 , ?2
Giới thiệu : Tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu A = O
Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
Y/c HS giải BT 17 SGK 
1/ Số phần tử của một tập hợp
A = {2}
B = {a,b,c }
E = {0;1;2;......120 }
F = {0;1;2;3;...........}
Ta nói :Tập hợp A có 1 ,B có 3 ,E có 121,Fcó vô số phần tử.
Chú y ï( SGK)
* Kết luận : (SGK)
Hoạt động 3 : Tập hợp con 
Cho hình vẽ sau:
Hãy viết các tập hợp E; F
Nêu nhận xét về các 
phần tử của tập hợp E và F
Ta nói E là tập hợp con F E 
của tập hợp F . Vậy khi nào tập hợp tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B?
Y/c HS đọc định nghĩa trong SGK 
Giới thiệu kí hiệu A Ì B hoặc B É A đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hay B chứa A
GV Giới thiệu 3 cách đọc như SGK 
* CCố: Cho HS giải BT : Cho M= { a, b, c }
a/ Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử 
b/ Dùng kí hiệu Ì để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M
Cho HS giải ?3. Nhận xét về t/h A và B
Đó là 2 t/h bằng nhau. Vậy thế nào là 2 tập hợp bằng nhau?
2/ Tập hợp con
a/ Ví dụ :cho 2 tập hợp 
A = {1;2;3 }
B = {1;2;3;4;5 }
Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B
Ta nói: A là con của tập hợp B
Ký hiệu :A B,hay BA
b/ Kết luận (SGK)
*Chú ý : Nếu A là con của B,Blà con của Athì A và B là 2 tập hợp bằng nhau
Ký hiệu : A= B
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức có bản trong tiết
Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 16 - 19 SGK . Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm 
Hoạt động 5 : Dặn dò- Làm lại các BT 29-33 SBT
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 2
Tiết 5
LUYỆN TẬP
Soạn : 
Giảng: 
I/ MỤC TIÊU : Rèn luyện tìm số phần tử của một tập hợp, ( lưu ý trường hợp dãy số có qui luật) kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước; sử dụng dúng, chính xác các kí hiệu Ì , Ë , Î
II/ CHUẨN BỊ : 
* HS: phiếu học tập 
*GV: SGK, SBT, bảng phụ 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
- Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào?
- Làm Bt 29 (SBT)
- Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Làm BT 32/7 SBT
Hoạt động 2 : Luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
NỘI DUNG
Cho HS giải BT 21/14 SGK 
Hãy nhận xét về tập hợp A
Làm thế nào để tìm được số phần tử ? ( Hd: Từ 1 đếïn 20 có mấy số? Trong đó có bao nhiêu số không thuộc tập hợp A?
Vậy Công thức chung để tính số ptử như thế nào?
Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B
Y/c HS đọc đề BT 22
Thế nào là số chẵn, số lẻ?
- Viết tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10; các số lẻ lớn hớn 10 nhưng nhỏ hơn 20; 3 số chẵn liên tiếp (nhỏ nhất là 18)
Y/c HS đọc kỹ đề BT 23 để nắ ... c lại so sánh 2 số tự nhiên trên tia số
Tương tự so sánh 2 số nguyên trên trục số
-1? 0 và -2 ? -3
Với a, b Z trên trục số điểm a nằm bên trái điểm b thì a ? b
GV đưa nội dung ?1 lên bảng phụ HS thực hiện điền khuyết 
Chú ý số liền trước,liền sau .HS thực hiện ?2
Rút ra nhận xét
Tổ chức nhóm BT11,12/73
1)So sánh hai số nguyên:
 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
 a)Tổng quát: Với a,b Z
Trên trục số ,nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì a < b
*Chú ý: (SGK)
 b)Ví dụ: So sánh
+ -2 và -7 Ta thấy: -2> -7
+ 5 và -3 Ta thấy: 5 > -3
+ -8 và 0 Ta thấy: -8 < 0
Nhận xét: (SGK)
 Hoạt động3: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Hs thực hiện ?3/72.
GV giới thiệu giá trị tuyệt đối của một số
Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì?
HS thực hiên ?4/72
Rút ra nhận xét
2)Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
 a)Khái niệm: (SGK)
Giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Kí hiệu: a
 b)Ví dụ: 2= 2; -10= 10; 0= 0
*Nhận xét: (SGK)
 Hoạt động 4 : Củng cố - Trên trục số số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào, cho ví dụ
 -Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số nguyên a ? cho ví dụ
	 -Đưa bài tập số 15 lên bảng phụ.Gọi hs thực hiện.
 Hoạt động 5 :. Dặn Dìò: 
-Nắm vững cách so sánh số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên 
 - Làm các BT 13,14,15,16,17 trang 73 SGK, Làm thêm BT 17-22/57 SBT
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 15
Tiết 44
LUYỆN TẬP
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : Củng cố khái niệm về tập Z, tập N. Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối, tìm số dối, số liền trước, liền sau 
II/ CHUẨN BỊ : 
* GV: SGK, SBT, bảng phụ * HS : Phiếu học tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1:So sánh các số sau : -3 và -4; -5 và 2 ;0và 7; 9và 12.nêu nhận xét so sánh 2 số nguyên
HS2:Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên.Tìm GTTĐ của -2006;120;-5
Hoạt động 2 : luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
 NỘI DUNG
GV dua n?i dung băi t?p 16/73 lín b?ng ph? cho HS th?c hi?n vă gi?i thích 
HS d?c d? BT 18/73
HD : V?i a thu?c Z ,a > 2 có k?t lu?n gì v? a? 
( a lă s? nguyín gì ? gi?i thích )
Tuong t? câc cđu b,c,d,
3HS lín b?ng th?c hi?n 
Tóm l?i, trín tr?c s? ;S? nguyín đm ,duong n?m ? v? trì NTN?
GV t? ch?c nhóm băi t?p 20/73
Ðua k?t qu? c?a câc nhóm lín b?ng vă nh?n xĩt.
HS tr? l?i mi?ng BT 21/73
GV t? ch?c nhóm dôi BT 22/74-nh?n xĩt 
Băi 16/73
K?t qu? l?n lu?c lă:
5 Ð,2S
Băi 18/73
a> a Z ,a> 2.V?y a lă s? nguyín duong.Vì trín tr?c s? a n?m bín ph?i s? 0
b> bZ, b< 3 v?y b chua ch?c lă s? nguyín đm vì b có th? lă 0;1;2
c>c Z ,c> -1 chua ch?c c lă s? nguyín duong ,vì c có th? lă 0
d> d Z ,d < -5 ,d lă s? nguyín đm vì d n?m bín trâi s? 0
băi 20/73
a) - = 8-4 = 4
b) . = 7.3 = 21
c) : = 18 : 6 = 3
d) + = 153 + 53 = 206
Băi 21/73
 S? d?i c?a -4 lă 4, lă 5
 lă 3
Băi 22/74
3,-7 1,0
-5,-2;0;-26
 c) a=0
Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a khác không là gì?
Hoạt động 4 : Dặn dò
Nắm vững các dạng toán đẫ giải .Nghiên cứu bài mới 
Tính : + ; + ; : 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần 15
Tiết 45
CÔNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Soạn :
Giảng:
I/ MỤC TIÊU : 
HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu
Bước đầu HS hiểu rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng .
Có ý thức liên hệ với thực tiễn
II/ CHUẨN BỊ : 
* GV: SGK, SBT, bảng phụ 
* HS : phiếu học tập
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
HS1:Tính : + ; + ; + 
Hoạt động 2 : Cộng hai số nguyên dương
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY-TRÒ
NỘI DUNG
Tính : 2+ 5 = ?
Đây là phép cộng của hai số gì?
Cộng hai số nguyên dương NTN?
GV minh hoạ trên trục số 
1)Cộng hai số nguyên dương:
Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác 0
Hoạt động 3 : Cộng hai số nguyên âm:
GV cho ví dụ như bên 
Giải thích cho học sinh rõ nhiệt độ giảm hơn 40C có nghĩa là tăng -40C
GV minh hoạ trên trục số (-2) + (-4) = ?
 (-2) + (-8) =?
HS giải ?1/75
Nhận xét : cộng hai số nguyên âm NTN?
HS giải ?2/75
2)Cộng hai số nguyên âm:
 a)Ví dụ:Nhiệt độ buổi trưa ở Luân Đôn buổi trưa là -20C.Nếu buổi chiều là bao nhiêu 0C,biết rằng nhiệt độ giảm hơn so với buổi trưa là 40C
Giải:Ta có thể xem giảm 40C có nghĩa là tăng -40C
 Nên: (-2) + (-4) = -6
 b)Quy tắc: (SGK)
 Ví dụ : (-23) + (-17) = -( 23+17) = - 40
Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: 
Tổ chức nhóm bài 23/75 .Nhận xét kết quả của các nhóm
GV đưa nội dung bài 25/75 lên bảng phụ cho học sinh thực hiện và yêu cầu giải thích
Toúm lại ,muốn so sánh hai biểu thức làm NTN?
Hoạt động 5 : Dặn dò
- Làm lại các BT 24,26/75 , Làm thêm BT39;40;41 /59 SBT. 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 16
Tiết 46
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Soạn :
Giảng:
I.MỤC TIÊU :
HS biết cộng hai số nguyên khác dấu 
Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn 
Bước đấu biết cánh diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học 
II.CHUẨN BỊ :
GV: bảng phụ 
HS: Phiếu học tập 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
 HS1:Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .Tính : (-5) + (-125) = ? + = ? 
 HS2: làm bài tập 26/75.
 Hoạt động 2: Hiểu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
 NỘI DUNG
GV gới thiệu ví dụ như SGK . Giảm 50Ccó nghĩa là gì?
GV minh hoạ bằng trục số 
Nhiệt độ của phòng ướp lạnh chiều hôm đó là bao nhiêu độ C?
HS đọc ?1/76
(-3) + (+3) ? (+3) + (-3) 
Hai số 3 và -3 là hai số NTN?
Tổng của 2 số đối nhau NTN?
GV tổ chức nhóm ?2 trên phiêú học tập 
Cộng hai số nguyên khác dấu NTN?
Từ kết quả ?2
Để : 3 + (-6) và - bằng nhau ta cần đặc trước kết quả tìm được của - bởi dấu gì?
 3 + (-6) = -( - ) = - (6-3) = -3
Gọi là cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau 
Tương tự câu b
Cộng 2số nguyên khác dấu không đối/nhNTN?
 Hai HS lên bảng làm ?3 ở dưới lớp cùng giải và nhận xét
1) Ví dụ : SGK
 3 + (-5 ) = -2
Vậy nhiêt độ trong phõng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là - 20C
2) Qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu : 
 a) Qui tắc : SGK 
 b) Ví dụ :
 (-5) + 5 = 5 + (-5) = 0 
 (-8) + 3 = - (8-3) = -5
 15 + ( -27) = -( 27 - 15 ) = - 12
 120 + (- 34) = 120 -34 = 86 
Ho?t d?ng 3: C?ng c?:-Nh?c l?i quy t?c c?ng hai s? nguyín khâc d?u.
 -Lăm câc băi t?p27,28/76
Ho?t d?ng 4: D?n dò :- C?n phđn bi?t phĩp c?ng hai s? nguyín cùng d?u, khâc d?u.
 	 -Lăm câc băi t?p v? nhă:29,30, băi t?p ph?n luy?n t?p.
IV: RÚT KINH NGHI?M
Tuần 16
Tiết 47
LUYỆN TẬP
Soạn :
Giảng:
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.
-Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên, qua kết quả phép tính rút ra nhận xét.
-Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượgn thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
*.Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung bài tập,phiếu học tập.
*Học sinh: Làm bài tập,ôn lại các quy tắc cộng hai số nguyên.
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 Hoạt động 1:.Kiểm tra:
 HS1:Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu.Tính:-10+10;125+(-25)
 HS2:Tính: (-30)+-(-5);(-105)+35
 Hoạt động 2 : luyện tập 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
 NỘI DUNG
Bài tập31 sử dụng quy tắc nào?
Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Gọi hs thực hiện.
GV sửa sai.
Bài tập 32 sử dụng quy tắc nào?
Gọi hs thực hiện.
Chốt lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu,khác dấu.
Hoạt dộng nhóm
Gv treo bảng phụ nội dung bài tập 33/77,cho hs hoạt động nhóm
GV sửa sai
Gọi hs đọc đề bài tập số 34/77.
Để tính giá trị của biểu thức ta thực hiện như thế nào?
Cho hs hoạt động nhóm đôi.
Cho hs nhận xét,GV sửa sai.
Gopị hs đọc đề.
Bài toán cho biết gì ,yêu cầu làm gì?
HS thực hiện
GV sửa sai.
*Bài tập31,32/77:
a.(-30)+(-5)=-(30+5)=-35
b.(-7)+(-13)=-(7+13)=-20
c.(-15)+(-235)=-(15+235)=-250
d.16+(-6)=16-6=10.
e.1253+(-3120)
=-(3120-1253)=1867.
*Bài tập 33/77
a
-2
18
12
-2
-5
b
3
-18
-12
6
-5
a+b
1
0
0
4
-10
*Bài tập 34/77:
a.x+(-16)
Thay x=-4 vào biểu thức ta được:
-4+(-16)=-(4+16)=-20.
Vậy giá trị của biểu thức trên khi 
x=-4 là -20
b.(-102)+y
Thay y=2 vào biểu thức ta được:
(-102)+2=-(102-2)=-100
Vậy giá trị của biểu trên khi 
y=2 là -100
*Bài tập 35/77
a.x=5000000
b.x=-2000000
Hoạt động 3: củng cố :+Làm bài tập 55/60 SBT
Thay dấu * bằng chữ số thích hợp:a>(-*6)+(-24)=-100 b>39+(-1*)=24 c>269+(-5*2)=-206
 Cho hs hoạt động nhóm.Gv sửa sai.
+Xét xem phát biểu hoặc kết quả sau đúng hay sai?
a>(-125)+(-55)=-70
b>80+(-42)=38
c>+(-25)=-40
Gọi hs thực hiện.GV sửa sai.
Hoạt động 5:.Dặn dò:
-Nắm vững các dạng toán đã giải.
-Ôn lại các tính chất của phép cộng trong N
*Tính và so sánh:
a>(-5)+7 và 7+(-5)
b>[(-5)+4]+2 và(-5)+(4+2)
IV.RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 16
Tiết 48
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN
Soạn :
Giảng:
I. MỤC TIÊU:
HS biết được tính chất của phép cộng các số nguyên
- Hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản để tính nhanh và tính hợp lý
HS biết tính tổng của các số nguyên .
II.CHUẨN BỊ :
GV; Bảng phụ ,phiếu học tập 
HS: Ôn lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên ,viết công thức tổng quát 
III. TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC :
 Hoạt động 1: Bài cũ :Tính và so sánh : 23 + (-13) và (-13) + 23
Nêu tính chất cơ bản của phép cộng hai số tự nhiên .Vậy các tính chất đó còn đúng trong Z không ?
Hoạt động 2 :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ
 NỘI DUNG
HS thực hiện ?1/77
Nhận xét vị trí các số hạng NTN/
Tổng của nó NTN?
Phép cộng các số nguyên có tính chất gì?
 a + b = ?
HS nêu tính chất 
GV tổ chức nhóm đôi ?2/77
Một HS làm ở bảng-nhận xét
Phép cộng trong Z có tính chất gì?
Muốn cộng một tổng hai số hạng với số hạng thứ 3 NTN?
Tính : 126 + ( -20) + 2004 + (- 106) =?
Nêu cách thực hiện phép tính
Thay đổi tuỳ ý các số hạng,nhốm các số hạng một cách tuỳ ý bằng các dấu ngoặc ( ) ,[ ] , { }
Chú ý 
Tính : -8 + 0 ? 0 + (-8 )
 a + 0 =?
 (-2 ) + 2 =?
-a + a = ?
Hai số đối nhau có tổng NTN?
a + b = 0 thì hai số a,b là hai số NTN?
HS thực hiện ?3
1)Tính chất giao hoán 
Ví dụ ; Tính và so sánh 
(-5) + 8 và 8 + (-5)
(-5) + 8 = 8 + (-5) (vì = 3)
Tổng quát :
Với mọi a,b Z 
 a + b = b + a
2)Tính chất kết hợp :
Ví dụ : Tính và so sánh 
 [(-5) + 4 ]+ 2 và (-5) + (4+2 )
 [(-5) + 4 ]+ 2 =ì (-5) + (4+2 ) (Vì = 1)
Tổng quát :
Với mọi a,b,c Z 
( a + b ) + c = a + ( b + c )
Chú ý : SKG
3)Cộng với số 0
 a + 0 = 0 + a = a 
4)Cộng với số đối 
 a + (-a) = 0
Hoạt động 3 : Củng cố
 Các tính chất của Phép cộng trong N có còn đúng trong Z ? 
Tổ chức nhóm .Tính ( -199) + ( -200) + ( -201)
 1 + ( -3) + 5 + ( -7 ) + 9 + (-11)
Hoạt động 4: Dặn dò : Làm các bài tập còn lại/79 và phần luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docSo hoc 6 Tiet 148.doc